Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích hình bình hành ABCD: 25x12=300cm2
độ dài đáy hình tam giác là:25:2=12,5cm
diện tích hình tam giác: 12,5x12:2=75cm2
Đ/S:a,300 cm2 b,75 cm2
a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB=CD=25cm.
=>AM=BM=25:2=12,5(cm)(1)
S hình thang AMCD là:
\(\frac{\left(25+12,5\right)\cdot12}{2}=225\left(cm^2\right)\)
b)Vì AH và BH cùng là chiều cao nên AH=BH=12cm
Từ (1), suy ra S hình tam giác MBC là:
\(\frac{12,5\cdot12}{2}=75\left(cm^2\right)\)
đ/s
a) Diện tích hình tam giác ACD:
7,5 × 6,2 2 = 23,25 cm 2
b) Vì ABCD là hình bình hành nên 2 cạnh đáy CD và BA bằng nhau. Đường cao AH và EC cũng bằng nhau. Vậy diện tích hình tam giác ABC:
7,5 × 6,2 2 = 23,25 cm 2
Đáp số: a) 23,25 c m 2 ; b) 23,25 c m 2
Giải thích các bước giải:
a) Xét tam giác ABC và AMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà M là trung điểm AB nên AB = 2 x AM => S_ABC = 2 x S_AMC
Xét tam giác AMC với AMD có chung đáy AM, chiều cao hạ từ đỉnh D đáy AM = chiều cao từ đỉnh C đáy AM => S_AMC = S_AMD.
b) Nối AN và EN
Xét các tam giác AMC và ANC đều = 1/4 diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC => chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.
Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau => S_ENC = S_EMC. (1)
Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC => S_EDN = S_ENC (2)
Xét S tam giác AMD = S_AMC (phần a đã chứng minh) có chung AME => S_AED = S_EMC (3)
Từ (1) ; (2) và (3) => S_EMC = S_ENC = S_EDN = S_AED.
Ta có S_MBC = 15 cm2 => S_ACD = 15 x 2 = 3 (cm2)
Mà S_ACD = S_ENC + S_EDN + S_AED và 3 tam giác này bằng nhau nên :
S_ENC = 30 : 3 = 10 (cm2) mà S_ENC = S_MEC.
Vậy diện tích MEC = 10 cm2.
c) Từ S_MEC = 10 cm2 => S_MEA = 15 - 10 = 5 (cm2)
Xét có chung chiều cao đỉnh M mà S_MEA/S_MCA = 5/15 = 1/3 =>đáy AE = 1/3 AC
(với cách chứng minh tương tự ta có S_NGC = 5 cm2 và GC = 1/3 AC)
Vậy EG = AC - 1/3 AC - 1/3 AC = 1/3AC
Vậy AE = EG = GC