Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp b, chắc chắn không xảy ra sự đáp ứng của tế bào còn trường hợp a thì chưa khẳng định được có xảy ra sự đáp ứng tế bào hay không.
Với trường hợp b," Thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu" là cho tế bào không nhận được thông tin nên không thể có bất cứ phản ứng gì
Với trường hợp a, "Sự sai hỏng của một phân tử truyền tin " có thể dẫn đến thông tin bị sai lệch nhưng tế bào vẫn nhận được thông tin và tế bào có thể sẽ có phản ứng riêng với thông tin bị sai lệch đó.
Tín hiệu đến từ bên ngoài vào sẽ được thụ thể của tế bào tiếp nhận và cấu hình của nó dần bị biến đổi. Sự biến đổi cấu hình này của thụ thể khiến nó thay đổi trạng thái hoạt động từ bất hoạt sang hoạt động.
Thụ thể hoạt động lại tác động tới phân tử liền kề làm thay đổi trạng thái hoạt động của nó và sau đó làm biến đổi cấu hình dẫn đến hóa hóa hay bất hoạt phân tử kế tiếp cho tới khi phân tử đích cuối cùng của chuỗi chuyển đổi tín hiệu trong tế bào.
Tham khảo sơ đồ sau nhé!
- Ở trên là 1 ví dụ minh họa cho quá trình truyền tin từ tín hiệu insullin trong quá trình điều hòa đường huyết.
- Khi đường máu tăng cao , đảo tụy tiết ra hormon insulin xúc tác quá trình glucose biến đổi thành glicogen tích lũy ở gan làm hạ đường máu
- Khi đường máu bị hạ, tuyến tụy lại tiết ra glucagon phân giải glicogen ở gan phân giải tạo glucose làm tăng đường máu.
Bộ NST của tế bào có 4 cặp NST tương đồng đều ở trạng thái dị hợp => Sau khi giảm phân (bình thường) sẽ tạo được số loại giao tử là: 24 = 16 (giao tử)
Các loại giao tử là:
ABDX, ABDY, ABdX, ABdY,
AbDX, AbDY, AbdX, AbdY
aBDX, aBDY, aBdX, aBdY
abDX, abDY, abdX, abdY
Vào ktg nst nhân đôi nên tb có KG A.A a.a B.B b.b D.D d.d X.X Y.Y
Vào kg1 nst dàn lên hai phía mp xd do đó nst lúc này có thể là
A.A B.B D.D X.X(1)
a.a b.b d.d Y.Y
Or
A.A B.B D.D Y.Y(2)
a.a b.b d.d X.X
or
A.A B.B d.d X.X(3)
a.a b.b D.D Y.Y
Or
A.A B.B d.d Y.Y(4)
a.a b.b D.D X.X
Or
A.A b.b D.D X.X(5)
a.a B.B d.d Y.Y
Or
A.A b.b D.D Y.Y(6)
a.a B.B d.d X.X
Or
A.A b.b d.d X.X(7)
a.a B.B D.D Y.Y
Or
A.A b.b d.d Y.Y(8)
a.a B.B D.D X.X
Vào ks1 nst tiến về hai cực kiểu sx ở hai cực phụ thuộc vào sự sx ở kg
Kết thúc phân bào 1 nst kép
+Nếu vào kg1 nst sx (1) thì tạo ra hai tb 1 tb có snt
A.A B.B D.D X.X
a.a b.b d.d Y.Y
Tương tự cho các kiểu sx còn lại
Vào kg2 nst kép dàn lên mp xd 1 tb chứa nst A.A B.B D.D X.X thì 1 tb chứa a.a b.b d.d Y.Y or tương tự cho các kiểu sx khác
Ks2 nst kép tách thành 2 nst đơn và tiến về hai cực tại mỗi cực nếu sx (1) thì 1 loại làABDX, 1 loại là abdY
Tương tự cho các kiểu sx khác
a) Các yếu tố sinh trưởng được tiết ra kích thích sự sinh trưởng của các tế bào liền kề → Truyền tin cục bộ.
b) Các phân tử hòa tan trong bào tương được vận chuyển qua cầu sinh chất giữa hai tế bào thực vật → Truyền tin qua mối nối giữa các tế bào.
c) Sự tiếp xúc giữa kháng nguyên và kháng thể → Truyền tin qua tiếp xúc trực tiếp.
d) Tuyến yên sản xuất hormone sinh trưởng, hormone này đến kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào xương, giúp phát triển xương → Truyền tin qua khoảng cách xa.
- Tế bào thần kinh và tế bào cơ trưởng thành không có trung thể thì sẽ không có khả năng phân chia.
- Vì: Ở tế bào động vật nói chung và tế bào người nói riêng, khi không có trung thể, thoi vô sắc sẽ không được hình thành để thực hiện quá trình phân chia NST trong phân bào.
Tín hiệu sau khi được tiếp nhận bởi các thụ thể, được chuyển đổi qua chuỗi các protein chuyển đổi tín hiệu tới protein đích cuối cùng gây ra sự đáp ứng của tế bào như đóng/mở gene, thay đổi các hoạt động chuyển hóa của tế bào,...