Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Câu thứ nhất: Nhưng làm sao mình có thể đến đó đc? Câu thứ 2 mẹ mình đang đợi ở nhà , làm sao có thể rời mẹ mà đến đc? Đây đều là câu hỏi về trò chơi. Nhưng câu đầu đó là sự tò mò về trò chơi hấp dẫn, Nhưng câu thứ 2 là là sự chần chừ vì nhớ rằng mẹ đag đợi. Như vậy ta có thể thấy đây là một nhân vật ngây thơ bị lôi cuốn với trò chơi nhưng vẫn nhớ về mẹ và k mún rời xa mẹ.
2/ Vì hình ảnh mây và sóng là một thứ bất diệt mà không bao giờ mất đi. Giống như tình mẹ tha thiết, nồng ấp và tồn tại mãi mãi.
trong bài thơ "ánh trăng" tác giả chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên trong mỗi khổ .Các chữ cái đầu trong các dòng 2,3,4 của mỗi khổ không được viết hoa.Cách viết như vậy là 1 sự sáng tạo của nhà thơ, tạo ra sự liền mạch của cảm xúc.Dường như tác giả để tâm hồn mk hòa vào trong dòng cảm xúc,dòng suy tưởng,nên viết hoa chữ cái đầu không còn quan trọng nữa
“Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu là một tượng đài tráng lệ, cao cả và thiêng liêng về chiến sĩ trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp”. Bởi, bài thơ đã khép lại nhưng hình ảnh người lính với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc nhưng tinh thần chiến đấu kiên cường trong điều kiện vật chất thiếu thốn, gian khổ đã trở thành bức tượng đài về lòng quả cảm, bài thơ đã làm sống lại một thời khổ cực của cha anh ta, làm sống lại chiến tranh ác liệt, khơi gợi lại những kỉ niệm đẹp, những tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà chỉ có những người đã từng là lính mới có thể hiểu và cảm nhận hết được. Đó là những năm đau thương chứng kiến những con người cao cả kiên cường, những người lính dũng cảm bất khuất. Họ không khô khan mà bầu nhiệt huyết nung nấu, tràn đầy lòng hy sinh, với tình đồng đội trong sáng, thân ái.
SANG THU (HỮU THỈNH)
- Không phải là "Thu sang" mà là "Sang thu": Thiên nhiên sang thu và lòng người cũng sang thu (tâm hồn con người như đồng điệu, hòa nhịp với những biến chuyển của thiên nhiên, đất trời bước sang mùa thu).
- "Sang thu" còn mang nghĩa ẩn dụ: bước sang một giai đoạn mới của cuộc đời con người: giai đoạn tuổi trung niên. Điều đó góp phần lý giải những lưu luyến, bịn rịn của tam hồn con người với mùa hạ (sự sôi nổi, những khao khát của tuổi trẻ) đang đi qua.
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Vầng trăng trước hết là trăng của thiên nhiên, của đất trời, trăng vẫn tỏa ánh sáng dịu hiền khắp nhân gian.
- Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui.
- Là tuổi thơ ngọt ngào: trăng còn là biểu tượng cho thời quá khứ, cái thời con người được ngụp lặn trong dòng sông tuổi thơ của cuộc đời mình.
- Là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung.
- Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi kẻ vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Khiến cho ta giật mình
Ánh trăng vẫn tròn đầy, im lặng trên cao. Trăng còn như oán trách con người, quên đi những gian khó khi có được cuộc sống đầy đủ với nhà lầu, cửa gương, với những tiện nghi vật chất.
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Vầng trăng trước hết là trăng của thiên nhiên, của đất trời, trăng vẫn tỏa ánh sáng dịu hiền khắp nhân gian.
- Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui.
- Là tuổi thơ ngọt ngào: trăng còn là biểu tượng cho thời quá khứ, cái thời con người được ngụp lặn trong dòng sông tuổi thơ của cuộc đời mình.
- Là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung.
- Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi kẻ vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Khiến cho ta giật mình
Ánh trăng vẫn tròn đầy, im lặng trên cao. Trăng còn như oán trách con người, quên đi những gian khó khi có được cuộc sống đầy đủ với nhà lầu, cửa gương, với những tiện nghi vật chất.
tác giả đã liên hệ lối sống của bác vs cách sống của những bậc hiền triết : nguyễn trãi
tác dụng thể hiện lối sống giản dị thanh cao
+phong cách HCM : kết hợp hài hoà giữa văn hoá truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại
từ đó em học tập được lối sống vô cùng giản dị của người chủ tịch ,lối sống vô cùng đơn giản mang lại sự gần gũi giữa bác và mọi nhân dân
"mik cũng đang học nên có ghi nhiều lắm ,ko bt đúng ko :))
Những hình ảnh so sánh và liên tưởng của tác giả về phong cách sống của Bác đến những nhân vật khác là:
Một là sự so sánh đến việc trên thế giới không bao giờ có một vị lãnh tụ, tổng thống hay vua hiền nào có thể sống giản dị, thanh bạch và tiết chế như Bác.
Hai là sự liên tưởng đến sự tương đồng trong lối sống của Bác với các danh nho, nhà hiền triết dân tộc xưa kia như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Việc so sánh và liên tưởng như vậy để khẳng định được phẩm chất giản dị, thanh cao đặc biệt của Bác. Đó là đức tính giản dị, thanh bạch vô cùng đáng quý của vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Đồng thời, đó cũng là lối sống gần gũi với thiên nhiên, là lối sống giản dị để nuôi dưỡng tâm hồn được an nhiên mà vẫn sôi nổi, thanh bạch và yêu sự nghiệp đấu tranh cách mạng của chính mình mà ta thấy được ở Bác Hồ.
Hình ảnh chiếc xe ở phần đầu và phần kết bài thơ có gì thay đổi ?
Ở phần đầu, chiếc xe hiện lên trong hoàn cảnh không có của kính.
Ở phần cuối, chiếc xe hiện lên trong hoàn cảnh không có của kính, không có mui xe và thùng xe bị xước. Nhưng ở trong xe là cả 1 "trái tim" hướng về miền Nam.
Thuộc tính nào vẫn được giữ nguyên ?
Sự hỏng hóc, tồi tàn của những chiếc xe vẫn được giữ nguyên
Ý nghĩa nghệ thuật của điều này như thế nào?
Diều này thể hiện 1 trái tim nồng nàn yêu nước, sôi nổi yêu đời, một trái tim dũng cảm, yêu đời, không sợ hãi khó khăn
Nêu mối quan hệ giữa cái không và cái có trong bài thơ
Chính cái không có (sự tiện nghi, thoải mái của chiếc xe) lại là cái gốc để tác giả nêu lên cái có(lòng dũng cảm, tình yêu tổ quốc...) trong mỗi chiếc xe trên tuyến đường trường Sơn
Cảm ơn a ~