Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.
+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.
+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.
+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.
+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.
b) Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).
Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).
a) -30 đọc là âm 3 độ;
-20 đọc là âm 2 độ;
00 đọc là 0 độ;
20 đọc là 2 độ;
30 đọc là 3 độ
b) -20 cao hơn -30
a, - Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
- Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.
- Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.
- Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.
- Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.
b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).
Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).
Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).
Nhiệt kế a chỉ -200C. Đọc là âm hai mươi độ C hoặc trừ hai mươi độ C
Nhiệt kế b chỉ 100C. Đọc là mười độ C
a) Đọc và viết:
a) - Viết -200 C
Đọc: Hai mươi độ C
b) - Viết: 100 C
Đọc: Mười độ C
b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ cao hơn là b vì ( -200 C < 100 C )
a) a:-3\(^o\) : âm ba độ
b:-2\(^o\):âm hai độ
c:0\(^o\): không độ
d:2\(^o\):hai độ
e:3\(^o\):ba độ
b)-2\(^o\)lớn hơn -3\(^o\)
Mk rồi , mk nhé
Bài giải:
a) -30 đọc là âm 3 độ; -20 đọc là âm 2 độ; 00 đọc là 0 độ; 20 đọc là 2 độ; 30 đọc là 3 độ
b) -20 cao hơn -30
Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.
Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.
a)
Các số chỉ nhiệt độ ở trên mực số 0: 10;20;30;40;50
Các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu trừ.
b)
Các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở dưới mực nước.
c)
Phép tính \(2 - 5\) không thực hiện được trên tập số tự nhiên vì \(2 < 5\).
Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.
Thay C = 100 trong công thức ta được:
Nước sôi ở độ F là
Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.
b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:
* Thay F = 50 vào công thức ta được :
50ºF ứng với
c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.
Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.
+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.
+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.
+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.
+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.
+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.