K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp : Áp dụng công thức của dao động tắt dần của con lắc lò xo

Cách giải :

+ Từ hình vẽ, ta có , với l0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm.

Biên độ dao động của vật trong nửa chu kỳ thứ nhất A1, trong nửa chu kì thứ hai, trong nửa chu kì thứ ba và thứ 4 lần lượt là:

A1 = A0 – 1, với A0 là tọa độ ban đầu của vật.

Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động cm/s.

Tốc độ trung bình của vật 

Ta có tỉ số 

23 tháng 3 2019

Hướng dẫn

+ Từ hình vẽ, ta có  Δ l 0 = F C k = 0 , 01 m → k = 1 0 , 01 = 100 N / m  với Δ l 0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm.

→ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì thứ nhất A 1 , trong nửa chu kì thứ hai, trong nửa chu kì thứ ba và thứ 4 lần lượt là.

A 1 = A 0 − 1

với A 0 là tọa độ ban đầu của vật

A 2 = A 0 − 3 A 3 = A 0 − 5 A 4 = A 0 − 7 = 2 → A 0 = 9 A 1 = 8 A 2 = 6 A 3 = 4 A 4 = 2

→ Tốc độ cực đại của vật trong quá trình da động v m a x   =   ω A 1   =   80 π   c m / s .

→ Tốc độ trung bình của vật  v t b = S t = 2 A 1 + A 2 + A 3 + A 4 t = 2 8 + 6 + 4 + 2 0 , 4 = 100 c m / s

→ Ta có tỉ số  v m a x v t b = 0 , 8 π

Đáp án B

23 tháng 1 2017

Đáp án C

17 tháng 10 2017

Đáp án C

Dễ dàng tính được : t =  T 8     =   1 8 s   ⇒   T   =   1 s   ⇒ ω = 2 π T   =   2 π   rad / s

ứng với vị trí :  A 2 2   =   2 , 5 2   ⇒ A   =   5 c m

Tổng hợp dao động ta được  A 2 cos ( ω t _ +   π 4 )

⇒ v m a x   =   ω a 2   =   5 2 . 2 10   =   20 5   c m / s

5 tháng 4 2019

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Tần số góc của dao động ω = k m = 10 rad/s → T = 0,2 s.

→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 20 3 cm/s.

+ Dưới tác dụng của ngoại lực con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′, tại vị trí này lò xo giãn một đoạn  O O ' = Δ l 0 = F k = 2 100 = 2 cm.

+ Tại ví trí xuất hiện ngoại lực, con lắc có x ' = - 2 cm, v ' = v m a x

 

→ Biên độ dao động của con lắc lúc này A 1 = x ' 2 + v ' ω = 2 2 + 20 3 10 2 = 4 cm.

+ Ta chú ý rằng con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ trong khoảng thời gian Δ t = T 6 = 1 30 s, sau khoảng thời gian này, vật có   x 1   =   0 , 5 A 1 , v 1 = 3 v 1 m a x 2 = 3 ω A 1 2 = 3 10 π .4 2 = 20 3 π cm/s.

→ Ngừng lực tác dụng F, con lắc lại dao động quanh vị trí cân bằng cũ, lúc này con lắc có x ′   =   O O ′   +   0 , 5 A 1   =   4   c m ,  v ' = v 1 = 20 3 π cm/s.

→ Biên độ dao động mới  A 2 = x ' 2 + v ' ω 2 = 4 2 + 20 3 π 10 π 2 = 2 7 cm.

→ Vậy  A 1 A 2 = 4 2 7 = 2 7

13 tháng 5 2018

26 tháng 4 2017

13 tháng 7 2018

Chọn D

+ Gọi A là biên độ cực đại của dao động. Khi đó lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động Fmax = kA.

+ Để tìm A ta dựa vào định luật bảo toàn năng lượng:

+ Thay số, lấy g = 10m/s2 ta được phương trình: 0,1 = 10A2 + 0,02A => A = 0,099m (loại nghiệm âm).

+ Do đó Fmax = kA = 1,98N.

29 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

Do không thay đổi về k, m => ω không đổi.

→ ω = k m = 20 0 , 2 = 10 π ( r a d / s ) .

Ta có năng lượng truyền cho vật là: 

E t r u y e n = 1 2 m v 2 = 1 2 .0 , 2.1 2 = 0 , 1 ( J )

⇒ 1 2 k A 2 = E t r u y e n = 0 , 1 ⇒ A = 0 , 1 ( m )

Khi tới biên A lần đầu, năng lượng còn lại là:

=> Biên độ còn lại: