Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vật nặng được giữ cân bằng thì mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay.
Suy ra:M1=M2⇒F1d1=F2d2
Trong đó:
+ F1 là lực tác dụng bởi búi cơ,
+ d1 là khoảng cách từ giá của lực F1 đến khớp khuỷu tay (chính là trục quay).
+ F2 là trọng lực do Trái Đất tác dụng lên vật nặng (chính là trọng lượng của vật nặng)
+ d2 là khoảng cách từ giá của lực F2 đến khớp khuỷu tay.
Thay số ta được: F1.4=50.35⇒F1=437,5N
Độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.
Cop+Buff
Cop: https://haylamdo.com/vat-li-10-cd/bai-11-trang-78-vat-li-10.jsp
Buff:
a. Ta có P = m g = 5.10 = 50 ( N ) là trọng lượng bị, d1 là khoảng cách từ vai đến bị nên d 1 = 60 ( c m ) = 0 , 6 ( m )
F là lực của tay, d 2 = 0 , 9 − 0 , 6 = 0 , 3 ( m ) là khoảng cách từ vai đến tay
Áp dụng công thức: P.d1 = F.d2 => 50.0,6 = F2. 0,3 =>F = 100N
Vì cùng chiều nên lực tác dụng lên vai F / = F + P = 100 + 50 = 150 ( N )
b. Áp dụng công thức:
P . d 1 / = F / . d 2 / ⇒ 50.0 , 3 = F / .0 , 6 ⇒ F / = 25 ( N )
Vì P → , F → / cùng chiều nên lực tác dụng lên vai:
F / = F + P = 25 + 50 = 75 ( N )
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
Công thức: M = F.d
Trong đó:
F là lực tác dụng (N)
d là cánh tay đòn (m).
Cánh tay đòn của lực là khoảng cách d từ trục quay đến giá của lực
Lực tác dụng vào một vật cố định không làm cho vật quay khi lực tác dụng có giá đi qua trục quay (khi đó d = 0)
Ta có:
\({F_1}{d_1} = {F_2}{d_2} \Leftrightarrow 50.0,35 = {F_2}.0,04 \Leftrightarrow {F_2} = 437,5N\)
Vậy độ lớn lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.