K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

a.

- Vật chịu lực tác dụng làm quay là đai ốc.

- Lực làm quay vật là lực do tay tác dụng vào cờ - lê.

b. Việc dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê để làm tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giúp tăng mômen lực và làm đai ốc tháo ra được dễ hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Bàn đạp:

Điểm tựa: trục giữa hai bàn đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực hướng xuống 1 bên bàn đạp thì bên còn lại sẽ được nâng lên.

- Tay lái:

Điểm tựa: điểm giữa tay lái gắn tay lái với đầu xe đạp.

Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực vào 1 bên tay lái thì bên còn lại sẽ chuyển động theo chiều ngược lại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Vật quay: mái chèo.

Trục quay: điểm gắn mái chèo vào thuyền.

Mô tả lực: lực do vận động viên tác dụng vào mái chèo thuyền được chuyển hướng thành lực của mái chèo tác dụng vào nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) - Búa nhổ đinh giữ đinh vào đầu hở của búa và tác dụng lực lên cán búa để kéo đinh lên.

- Kìm kẹp chặt đinh ở phía đầu kìm và dùng lực tác dụng lên cán kìm để kéo đinh lên.

b) - Búa sử dụng điểm tựa ở giữa cán búa và đinh khi tỳ phía đầu búa vào tấm gỗ, từ đó khiến lực tác dụng lên cán búa thay đổi thành lực kéo đinh lên.

- Kìm sử dụng điểm tựa là trục xoay giữa cán và mũi kìm, khiến lực tác dụng vào cán lìm thành lực kẹp giữ chặt đinh để kéo đinh lên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

1. Lực càng lớn, momen lực càng lớn lực, tác dụng làm quay càng lớn.

2. Giá của lực càng cách xa trục quay, momen lực càng lớn tác dụng làm quay càng lớn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Sử dụng cân Robecvan để cân các vật.

- Hình vẽ mô tả:

Đòn bẩy trong trường hợp này để xác định hai lực F1 và F2 khi chọn 1 trong hai lực làm chuẩn để so sánh với lực còn lại.

9 tháng 12 2023

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

29 tháng 3 2024

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Phân tích tác dụng của các bộ phận của phích:

- Lớp chân không có tác dụng ngăn cản sự dẫn nhiệt.

- Hai mặt thủy tinh tráng bạc có tác dụng phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích.

- Nút có tác dụng ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài.

15 tháng 5 2024

Vì chất khí dẫn nhiệt kém nên lớp chân không ngăn nhiệt từ bên trong ra ngoài

vì 2 mặt thủy tinh tráng bạc là vật cản sáng nên nhiệt ko truyền kiểu bức xạ nhiệt ra ngoài

vì không khí nóng di chuyển lên trên nên khi đậy nút bện trên miệng bình thì sẽ ngăn không cho không khí nóng di chuyển lên, không thể truyền nhiệt bằng đối lưu

tóm lại cả 3 bộ phận trên đều ngăn khả năng nhiệt truyền từ trong ra ngoài giữ cho nước nóng lâu hơn. nước chỉ nguội khi mở ra mở vào nhiều hoặc khi chuyển động giữa các phân tử nước châm lại...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Tác dụng lực tay vào phần đuôi chiếc kẹp để mở miệng chiếc kẹp ra.

- Hình ảnh mô tả: