K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện tượng vivipary (hay còn gọi là hiện tượng thực vật "mang thai" rồi "đẻ con"). Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên bằng kiến thức sinh học.

- Hiện tượng này sảy ra là do một loại hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả bị cạn kiệt nên khi gặp điều kiện thuận lợi cái là hạt nảy mầm ngay bên trong quả.

- Nhiều khi hạt vẫn nảy mầm bên trong quả được khi hormone ức chế quá trình nảy mầm của hạt ở bên trong quả vẫn còn là bởi hạt gặp 1 điều kiện quá thuận lợi có thể kháng lại homone nên chúng đã nảy mầm.

6 tháng 6 2021

Đây là hiện tượng sinh sản sinh dưỡng, các quả tự nảy mầm rồi mọc cây mới mang các đặc tính tương tự cây mẹ

14 tháng 9 2016

Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí hổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước trên đầu lá.

20 tháng 12 2016

- Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng rễ cây đó đẩy nước lên lá trong điều kiện không khí bão hòa hơi nước => Nước không thoát ra ngoài dưới dạng hơi mà đọng lại thành giọt ở mép lá.

7 tháng 8 2023

Tham khảo: Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để tạo ra giun con vì trứng và tinh trùng không chín cùng một lúc.

22 tháng 7 2018

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt:

Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa, các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt → Hình thành nên các giọt nước treo ở đầu tận cùng của lá.

24 tháng 10 2018

Lời giải:

Hiện tượng đẻ trứng thai (noãn thai sinh): trứng được thụ tinh trong cơ thể mẹ và phát triển nhờ noãn hoàng thành con non rồi mới đẻ ra ngoài.

Đáp án cần chọn là: D

5 tháng 1 2018

Thực vật ở trong tối có lượng chất kích thích sinh trưởng (auxin) nhiều hơn chất ức chế sinh trưởng (axit abxixic) nên cây trong tối sinh trưởng mạnh hơn, ngoài ra cây ít bị mất nước. Vì vậy cây ở trong bóng tối mọc vống lên.

4 tháng 11 2017

Lời giải:

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi, cần thiết cho quá trình phát triển phôi (nảy mầm hạt) sau này.

Đáp án cần chọn là: B

Tham khảo!

- Các hiện tượng trên thuộc hình thức cảm ứng ứng động

Bởi vì dựa trên cơ chế hoạt động:

- Tác nhân kích thích tác động lên thụ thể làm thụ thể trên màng tế bào của bộ phân tiếp nhận kích thích, sau đó kích thích được truyền đến tế bào của bộ phận đáp ứng làm hoạt hoá bơm ion, qua đó làm thay đổi sức trương nước của bộ phận đáp ứng dẫn đến sự đóng mở khí khổng.

- Tác nhân nhiệt độ, ánh sáng mang tính chu kì tác động lên chồi cây làm thay đỏi tương quan hàm lượng giữa các hormone, gây kích thích hoặc ức chế sinh trưởng của chồi cây, hoặc tác động lên mặt trên và mặt dưới của hoa làm phân bố lại hormone dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau của mặt trên và mặt dưới, làm hoa nở hoặc khép.

22 tháng 9 2018

Lời giải:

Thai sinh có ở các động vật bậc cao như người, trâu , bò… trong đó phôi phát triển trong cơ thể mẹ và được nuôi dưỡng qua nhau thai.

Đáp án cần chọn là: A