K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit A l 2 O 3 .b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.e) Người ta điện...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

a) Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng bôxit A l 2 O 3 .

b) Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, …

c) Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.

d) Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohidric loãng, thu được khí H2.

e) Người ta điện phân nước thu được oxi và hidro.

f) Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.

g) Để cốc nước trong tủ lạnh, nước sẽ đông lại thành đá.

h) Khí oxi tan một phần nhỏ trong nước nên giúp các sinh vật trong nước sống được.

i) Cho quả trứng gà vào cốc chứa axit clohidric thì trứng nổi lên chìm xuống trông rất lạ mắt.

k) Người nội trợ đập trứng ra tô (bát) để làm món trứng rán.

l) Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.

m) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí cacbonic và hơi nước.

1
5 tháng 9 2019

Đáp án

Hiện tượng vật lý là : b , f , g , h , k .

Hiện tượng hóa học là : a , c , d , e , i , l , m .

21 tháng 12 2021

Chọn A

21 tháng 12 2021

D

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.   Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?             A.Liên kết giữa các...
Đọc tiếp

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.

              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.  

Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?

             A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

             B.Các chất tham gia tiếp xúc nhau 

             C.Có sự tham gia tạo thành chất mới                 D.  Có sự tỏa nhiệt và phát sáng

Câu 18: Dùng ống thủy tinh thổi hơi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?

             A.Có sự thay đổi màu sắc của nước vôi trong          B.Nước vôi trong chuyển sang màu xanh

             C. Nước vôi trong bị vẩn đục                                           D.Có bọt khí thoát ra ngoài

 Câu 19.  Phương trình hóa học của natri với oxi là :

              A. 2Na  +     O­­2        2nao                     B. 4Na +    3O­­2        2Na2O3

              C. 4Na  +    O­­2        2Na2O                     D.  4Na  +    2O­­2        2Na2O3

Câu 20: Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:

             A. 32g              B.64g              C. 60g          D.46g

1
21 tháng 12 2021

16: D

Ca(OH)2 tác dụng với CO2 trong không khí tạo ra kết tủa trắng CaCO3

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

17: A

18: C

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

19: A

4Na + O2 --to--> 2Na2O

20: B

MA = 2.32 = 64(g/mol)

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.   Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?             A.Liên kết giữa các...
Đọc tiếp

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

              A.  Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi           B.  Khi đốt nến,nến chảy lỏng thấm vào bấc.

              C.  Nến lỏng chuyển thành hơi .     D.Trên bề mặt hố vôi tôi lâu ngày có lớp váng trắng đục.  

Câu17. Bản chất của phản ứng hóa học là gì ?

             A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

             B.Các chất tham gia tiếp xúc nhau 

             C.Có sự tham gia tạo thành chất mới                 D.  Có sự tỏa nhiệt và phát sáng

Câu 18: Dùng ống thủy tinh thổi hơi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?

             A.Có sự thay đổi màu sắc của nước vôi trong          B.Nước vôi trong chuyển sang màu xanh

             C. Nước vôi trong bị vẩn đục                                           D.Có bọt khí thoát ra ngoài

 Câu 19.  Phương trình hóa học của natri với oxi là :

              A. 2Na  +     O­­2        2nao                     B. 4Na +    3O­­2        2Na2O3

              C. 4Na  +    O­­2        2Na2O                     D.  4Na  +    2O­­2        2Na2O3

Câu 20: Khí A nặng gấp 2 lần khí oxi. Khối lượng mol của khí A là:

             A. 32g              B.64g              C. 60g          D.46g

1
21 tháng 12 2021

16 A 

17 A 

18 - Nước vôi hóa đục, xuất hiện kết tủa.

PT: Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O.

19 chỗ này lỗi nè 

21 tháng 12 2021

câu 19 đi ^^

20 tháng 12 2022

  Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

 D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

3Fe+2O2-to->Fe3O4

31 tháng 12 2021

Vật lí : 1,4,6,8

Hoá học còn lại

18 tháng 10 2021

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *

A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu

B. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước tạo thành vôi tôi

C. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ

D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

29 tháng 11 2021

A

6 tháng 12 2016

a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.

b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.

=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit

c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.

=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)

d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.

=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)

e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.

=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)

f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước

=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước

6 tháng 12 2016

a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.

b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.

c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.

d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.

e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.

f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.