K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Theo mình biết thì có mưa đá với tuyết rơi(nhỏ quá không thành cục được)

30 tháng 4 2017

+ Bay hơi: Hơi nước bay hơi do Mặt Trời

+ Ngưng tụ: Khi lên cao, hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ li ti tạo thành mây

+ Đông đặc: Các giọt nước tiếp tục lên cao, đông đặc thành các viên đá

+ Nóng chảy: Khi các viên đá rơi xuống, khi hết mưa Mặt Trời làm nóng chảy đá thành nước

Bay hơi: Mặt Trời tiếp tục làm nước bay hơi đi

17 tháng 2 2023

Càng bị các luồng khí tác động lâu thì lớp "áo nước" của băng thể càng va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích của băng thể càng lớn hơn. Đến lúc này, các luồng khí không còn có thể "tung hứng" các băng thể được nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây ra những trận mưa đá.

14 tháng 5 2017

Hiện tượng mưa đá trong tự nhiên có những sự chuyển thể là

+ Bay hơi : hơi nước bay do Mặt Trời

+ Ngưng tụ : khi lên cao, hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti tạo thành mây

+ Đông đặc : các giọt nước tiếp tục lên cao, đông đặc thành các viên đá

+ Nóng chảy : khi các viên đá rơi xuống, khi hết mưa, Mặt Trời làm chúng nóng chảy thành nước

+ Bay hơi : Mặt Trời tiếp tục làm nước bay hơi đi

Ủng hộ nhé !

14 tháng 5 2017

hiện tượng mưa đá trong tự nhiên có những sự chuyển thể sau :

- bay hơi : hơi nước bay hơi do mặt trời

- ngưng tụ : khi lên cao, hơi nước ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti tạo thành mây

- đông đặc : các giọt nước tiếp tục lên cao, đông đặc thành những viên đá rồi rơi xuống mặt đất

- nóng chảy : khi các viên đá rơi xuống, khi hết mưa mặt trời làm nóng chảy đá thành nước

tk mk na, thanks nhiều ! ok

11 tháng 5 2019

1. lỏng => hơi => ngưng tụ => lỏng

2. rắn => lỏng => rắn.

2 tháng 5 2016

Có 2 sự chuyển thể. Đó là: Sự nóng chảy& sự đông đặc.Người ta nung nóng đồng===> sự nóng chảy, rồi đổ vào khuôn chờ đông đặc===> sự đông đặc

2 tháng 5 2016

Trong việc đúc tượng đồng, để có một bức tượng đẹp, như ý thì ta phải nấu đồng, đổ đồng vào khuôn. Như vậy, hai việc làm trên chứng tỏ đồng có sự nóng chảy và sự đông đặc.

Sự nóng chảy: Nấu đồng (từ chất rắn sang chất lỏng)

Sự đông đặc: Đổ đồng vào khuôn (từ chất lỏng sang chất rắn)

Chọn đúng cho mình nhé

5 tháng 8 2021

a. làm muối: hiện tượng bay hơi

b.nước đọng ngoài cốc đựng nước đá: hiện tượng bay hơi và ngưng tụ(nước bay hơi rồi ngưng tụ)

c:làm nước đá: hiện tượng đông đặc

d.sấy tóc tóc: hiện tượng bay hơi

f.đúc tượng đồng: hiện tượng nóng chảy và đông đặc(nóng chảy rồi đông đặc)

Chúc bạn học tốt nha!

14 tháng 4 2016

1.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. ( câu này ko nên trả lời hết ghi nhớ vì nó chỉ có 1 ý. )

2. Trong việc đúc đồng liên quan tới quá trình nóng cháy và đông đặc. Đầu tiên nóng chảy đồng rồi bỏ vô khuôn, rồi để đó cho nó động đặc thành tượng đồng.

mình viết đầu tiên.

 

14 tháng 4 2016

- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

- Trong việc đúc tượng đồng có hai quá trình chuyển thể của đồng là:

 + Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

 + Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn

27 tháng 10 2021

Câu 29:B

Câu 30:A

Câu 31:C

Câu 32:A

31 tháng 10 2021

Câu 29: B. Nước cất.

Câu 30: A. Tạo thành mây.

Câu 31: C. Sôi.

Câu 32: A. Hô hấp.

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

18 tháng 7 2021

Khái niệm

- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.

- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.

Yếu tố

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:

  • Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ  có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
  • Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
  • Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.

Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:

  • Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
  • Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.

Một số hiện tượng:

- Sương mù đọng trên lá cây

- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm

- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây

18 tháng 7 2021

Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.

-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ