Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẩu natri chuyển động hình xoắn ốc từ ngoài chạy vào giữa.
Mẩu natri tan dần
Khí thoát ra là H2
Để biết khí này là khí gì thì ta đốt khí này trong kk nếu thấy khí này cháy với ngọn lửa màu xanh và tạo hơi nước.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
a, PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,08.23=1,84\left(g\right)\)
⇒ Độ tinh khiết của mẫu Na là: \(\dfrac{1,84}{2}.100\%=92\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
Hiện tượng TN2.a
+ Ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì
+ Ống nghiệm 2: thấy nước vôi trong vẩn đục
Giải thích :
+ Ống 1: không có phản ứng hóa học xảy ra
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng vì xuất hiện chất mới làm đục nước vôi trong là canxicacbonat
Phương trình bằng chữ :
Canxi hidroxit (nước vôi trong) + cacbon đioxit (hơi thở)→ Canxi cacbonat + nước
Hiện tượng TN2.b
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình chữ:
Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt
b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
-> quỳ tím hóa đỏ
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
-> que đóm bùng cháy sáng
Bổ sung thêm cho Nguyễn Ngọc Yến Trang :)
c) Phản ứng cháy sáng, không lửa, không khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu
d) Chất rắn màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ (Cu) và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ
e) Zn tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi
\(n_{Na}=\dfrac{18,4}{23}=0,575\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
0,575 0,2875
\(m_{Na_2O}=62.0,2875=17,825g\)
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Na2O tan ra tạo thành dd NaOH
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m_{FeSO_4}=127.0,2=25,4g\)
FeSO4 - sắt (II) sunfat - muối trung hòa
\(pthh:Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
0,2 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
H2SO4 +2 NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,15 mol<=0,3 mol=>0,15 mol
Na2CO3 + H2SO4 =>Na2SO4 + CO2 + H2O
0,1 mol=>0,1 mol=>0,1 mol
nNaOH bđ=0,15.2=0,3 mol
nNa2CO3 thêm=10,6/106=0,1 mol
TỪ pthh=>tổng nH2SO4=0,15+0,1=0,25 mol
CM dd H2SO4 bđ=0,25/0,25=1M
Dd A chỉ chứa Na2SO4 tạo ra từ 2 pt
Tổng nNa2SO4=0,15+0,1=0,25 mol
=>m muối khan Na2SO4=0,25.142=35,5g
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
479523.html