Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tuổi hiện nay của mẹ và của con lần lượt là x,y(tuổi) ĐK: x,y\(\inℕ\);x>y>0
Sau 6 năm nữa,tuổi mẹ là x+6(tuổi), tuổi con là y+6 (tuổi)
Do hiện nay tuổi mẹ bằng 3 lần tuổi con công thêm 3 nên ta có pt:
\(x=3y+3\)<=> \(x-3y=3\)(1)
Do sau 6 năm nữa,tuổi mẹ bằng 4 lần tuổi con trừ đi 27 nên ta có pt : \(x+6=4\left(y+6\right)-27\)
<=>\(x+6=4y+24-27\)<=>\(x-4y=-9\)(2)
Từ (1),(2) ta có hpt:\(\hept{\begin{cases}x-3y=3\\x-4y=-9\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x-3.12=3\\y=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=39\left(TMĐK\right)\\y=12\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)
Vậy thế là xong
Gọi tuổi của con hiện nay là x
Tuổi mẹ hiện nay là: 3x+8
Theo đề, ta có: 3x+15=4(x+7)-23
=>4x+5=3x+15
=>x=10
Vậy: Tuổi con là 10 tuổi
Tuổi mẹ là 38 tuổi
Gọi số tuổi của mẹ hiện nay là a
số tuổi của con hiện nay là b
Vì hiện nay tuổi mẹ bằng 3 lần tuổi con cộng thêm 8
=> a = 3b + 8 => a - 3b = 8
Vì sau 5 năm nữa, tuổi mẹ bằng 4 lần tuổi con trừ đi 17
=> a + 5 = 4 ( b + 5 ) - 17
=> a - 4b = 20 - 17 - 5 = -2
Ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a-3b=8\\a-4b=-2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=38\\b=10\end{cases}}}\)
Vậy hiện nay tuổi mẹ : 38 tuổi
tuổi con : 10 tuổi
Gọi tuổi con là x, tuổi mẹ là y ( x,y khác 0 )
Theo đề ta có: x=4y+3
Tuổi mẹ sau 7 năm là:x+7
Tuổi mẹ sau 7 năm là:y+7
Theo giả thiết ta có: x+7=3(y+7)-3
Theo đề ta có hệ phương trình:
{x=4y+3x+7=3(y+7)−3{x=4y+3x+7=3(y+7)−3<=>{x−4y=3x−3y=11{x−4y=3x−3y=11
Giải hệ phương trình ta được: x=35 y=8
Vậy tuổi của mẹ là 35 , tuổi của con là 8
Gọi tuổi mẹ là x (x>0)
và tuổi con là y (y>0)
Tuổi mẹ bằng 3 lần tuổi con cộng thêm 4 tuổi ta có : x=3y+4
Bốn năm trước tuổi mẹ đúng bằng 5 lần tuổi con ta có: x-4=5.(y-4)
Ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}x=3y+4\\x-4=5\left(y-4\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3y=4\\x-5y=-16\end{cases}}\)
Giair hệ ra ta được x=34; y=10
Vậy tuổi mẹ là 34 tuổi; tuổi con là 10 tuổi
gọi tuổi con và tuổi mẹ là lượt là a và b
theo đề bài ta có
b=3x(a+4)=3a+12 (1)
và b-4=5.(a-4)=5a-20 (2)
trừ (2) cho (1) ta có
-4=2a-32
==>2a=-4+32
==>2a=28
==>a=14
==>b=3.(14+4)=54
Vậy tuổi mẹ là 54;tuổi con là 14
Gọi x (tuổi) là tuổi của mẹ năm nay ( x thuộc N*; x > 7)
------y (tuổi) là tuổi của con năm nay (y thuộc N*; y<x; y>7)
Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp 3 lần tuổi con, nên ta có pt (1) là x = 3y
Tuổi của mẹ cách đây 7 năm là: x-7 (tuổi)
Theo bài ta có pt (2) là : x-7 = 5(y-7) + 4 <=> x - 5y = -24
Ta có hệ phương trình : {x - 5y = -24 ban tư giai ra nha!
----------------------------------{x=3...
<=>{x= 36
-----{y=12(thoa man dk de bai)
Gọi tuổi mẹ 7 năm về trước là x,con là y.Theo đề bài ta có pt(1):x=5y+4 hay x-5y=4
tuổi mẹ hiện nay là x+7,con là y+7,theo đề bài ta có pt(2):x+7=3(y+7) hay x-3y=14.Từ pt(1) và (2) ta có hệ:
{x-5y=4(1)
{x-3y=14(2)
Từ đó tính được x=29,y=5.Vậy tuổi mẹ 7 năm về trước là 29,con là 5.Từ đó có tuổi mẹ hiện nay là 29+7=36(tuổi),con là:5+7=12(tuổi)
Gọi tuổi mẹ hiện nay là x (tuổi); tuổi con hiện nay là y (tuổi)
ĐK: x > y > 10; x, y \(\in\) N
Vì hiện nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con nên ta có pt:
x = 3y (1)
Tuổi mẹ sau 10 năm nữa là: x + 10 (tuổi)
Tuổi con sau 10 năm nữa là: y + 10 (tuổi)
Vì sau 10 năm nữa tuổi mẹ bằng \(\dfrac{19}{7}\) lần tuổi con nên ta có pt:
x + 10 = \(\dfrac{19}{7}\) (y + 10)
\(\Leftrightarrow\) x + 10 = \(\dfrac{19}{7}y+\dfrac{190}{7}\)
\(\Leftrightarrow\) x - \(\dfrac{19}{7}y=\dfrac{120}{7}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\x-\dfrac{19}{7}y=\dfrac{120}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\3y-\dfrac{19}{7}y=\dfrac{120}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\\dfrac{2}{7}y=\dfrac{120}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=180\\y=60\end{matrix}\right.\) (TM)
Vậy tuổi mẹ 10 năm nữa là: 180 + 10 = 190 (tuổi)
Tuổi con 10 năm nữa là: 60 + 10 = 70 (tuổi)
Chúc bn học tốt! (Tuổi gì mà cao thế?)
Gọi x và y lần lượt là số tuổi năm nay của mẹ và con.
Điều kiện: x, y ∈N*; x > y > 7
Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con nên ta có: x = 3y
Bảy năm trước tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4 nên ta có:
x – 7 = 5(y – 7) + 4
Ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy tuổi hiện nay của mẹ là 36, của con là 12.
Gọi x;y lần lượt là tuổi mẹ và tuổi con hiện nay (\(x;y\in\)N*
Ta có PT tuổi mẹ và tuổi con 7 năm trước là:
x-7=(y-7).5+4
<=>x-7=5y-35+4
<=>x-5y=-24(1)
Ta có PT tuổi mẹ và con hiện nay là: x=3y(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=-24\\x=3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y-5y=-24\\x=3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y=-24\\x=3y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=36\end{matrix}\right.\)Hay tuổi con hiện nay là 12, tuổi mẹ là 36
Thầy @phynit ơi, sao cứ mỗi lần e nhập xong CT trong Gõ CT trực quan thì nó hiện ra cái khung ntn ạ???
Gọi tuổi con hiện nay là x ( tuổi ) ( x > 0 )
Tuổi mẹ hiện nay là : 4x + 1 ( tuổi )
Tuổi con 6 năm nữa là : x + 6 ( tuổi )
Tuổi mẹ 6 năm nữa là : 3( x + 6 ) - 2 ( tuổi )
Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con không bao giờ thay đổi nên ta có phương trình :
4x + 1 - x = 3( x + 6 ) - 2 - ( x + 6 )
\(\Leftrightarrow\)3x + 1 = 3x + 18 - 2 - x - 6
\(\Leftrightarrow\)3x - 3x + x = -1 +18 - 2 - 6x
\(\Leftrightarrow\)x = 9 ( tmđk )
\(\rightarrow\)Tuổi mẹ hiện nay là : 4x + 1 = 4 \(\times\) 9 + 1 = 37 ( tuổi )
Vậy hiện nay con 9 tuổi mẹ 37 tuổi.
Tham khảo nhe bạn !