K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Nguyên nhân : xả rác bừa bãi,phá rừng,khí thải thải ra từ nhà máy,đốt mương,…

23 tháng 11 2021

Em cần: trồng cây,gây rừng,vứt rác ,đi vệ sinh đúng chỗ,làm poster dán tường để khuyên bảo mọi người chung tay vì một Việt Nam xanh-sạch-đẹp

17 tháng 3 2022

sử dụng nước lãng phí, vứt rác bừa bãi, chưa xử lí nước thải đúng cách.

17 tháng 3 2022

sử dụng nước lãng phí, vứt rác bừa bãi, chưa xử lí nước thải đúng cách.

26 tháng 4 2021
Nguyên nhân gây nên tình trạng biến đổi khí hậu

Để có thể đưa ra được các biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu. Cần phải nắm được rõ nguyên nhân gây ra tình trạng này. Thực tiễn cho thấy, có 2 nhóm nguyên nhân chính gây nên tình trạng biến đổi khí hậu:

Nguyên nhân chủ quan:

Do sự tác động của con người lên môi trường như các hoạt động sử dụng đất, nguồn nước chưa hợp lý. Gia tăng nguồn chất thải khí CO2, nguồn nước thải ô nhiễm…

Nguyên nhân khách quan:

Đây là nguyên nhân bắt nguồn từ sự biến đổi của tự nhiên. Như sự thay đổi hoạt động của mặt trời; Quỹ đạo trái đất; Vị trí các châu lục bị thay đổi; Các dạng hải lưu và hệ thống khí quyển bị lưu chuyển.

Kết quả hình ảnh cho biến đổi khí hậu

Các biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất

Biến đổi khí hậu sẽ càng gia tăng cả về số lượng và mức độ nặng nề khi chúng ta không có biện pháp ứng biến kịp thời. Do đó, có thể thấy rằng việc xây dựng các biện pháp khắc phục tình trạng này là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Dưới đây là một số biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu. Mang lại hiệu quả cao từ những nghiên cứu của chuyên gia:

Cải tạo, nâng cấp hạ tầng

Các chuyên gia nhận định rằng, cơ sở hạ tầng chiếm gần ⅓ lượng phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên trái đất. Do đó, việc cải tạo cơ sở hạ tầng thân thiện với môi trường sẽ giúp cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu.

Ngoài ra, hệ thống giao thông thuận lợi cũng sẽ góp một phần nhỏ trong việc giảm tải lượng khí thải do xe cộ thải ra môi trường. Các khu công nghiệp cần quy hoạch khoa học, xử lý khí thải để giảm lượng ô nhiễm môi trường.

Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí thiên nhiên… Đang gây ra hiệu ứng nhà kính rất lớn. Chính vì vậy, để khắc phục biến đổi khí hậu cần phải tìm ra giải pháp an toàn. Hoặc sử dụng các nguồn nhiên liệu thay thế an toàn như nhiên liệu sinh học,…

Giảm chi tiêu

Giảm chi phí chi tiêu sẽ giúp giảm các hoạt động sản xuất. Từ đó lượng khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính của các nhà máy cũng bị hạn chế. Chúng ta có thể sử dụng các nguồn nguyên liệu an toàn hoặc tái chế để tiết kiệm sản xuất.

Bảo vệ tài nguyên rừng

Hiện nay, nạn chặt phá rừng đang ngày càng gia tăng không chỉ ở nước ta mà còn trên thế giới. Do đó, việc ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng sẽ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Thêm nữa, chúng ta cần phải nâng cao ý thức, trồng cây xanh; Không xả rác thải ra môi trường để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quý giá này.

Tiết kiệm điện, nước

Tiết kiệm điện sẽ giúp giảm sự ô nhiễm môi trường khá hiệu quả. Người dân có thể sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm, tắt khi không sử dụng. Thêm nữa, nguồn nước không phải là tài nguyên vô tận. Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước để không làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Làm việc gần nhà

Khi đi làm xa, con người cần phải sử dụng các phương tiện tham gia giao thông. Từ đó lại tăng thêm một lượng chất thải nhất định vào môi trường. Vì vậy, khi làm việc gần nhà, chúng ta có thể đi bộ hoặc đi xe đạp. Giúp giảm lượng khí thải vào môi trường. Đây là biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu ai cũng có thể thực hiện được.

Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả

Việc trồng rau xanh – sạch, không dùng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật. Sẽ hạn chế được các lượng chất độc hại ra môi trường. Ngoài ra, nếu ăn nhiều rau xanh, ăn ít thịt sẽ hạn chế được hoạt động chăn nuôi. Nơi tác động lớn đến hiện tượng làm tăng hiệu ứng nhà kính.

Vì thế, việc ăn uống thông minh vừa tốt cho sức khỏe. Lại vừa là biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu lành mạnh trong đời sống của con người.

Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 con

Số người gia tăng sẽ làm cho nhu cầu về ăn mặc, đi lại, tiêu dùng của toàn cầu ngày càng tăng cao, từ đó trái đất sẽ phải đối mặt với hàng loạt nguy cơ ô nhiễm khác nhau.

Vì thế, mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 1 con sẽ giúp cho dân số thế giới gia tăng trong mức kiểm soát, hạn chế các phát sinh và giúp xã hội phát triển bền vững.

Khai thác những nguồn năng lượng mới

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ ngày càng cạn kiệt nếu như con người không tìm kiếm thêm nguồn nhiên liệu mới. Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các chuyên gia đã khai phá ra những nguồn năng lượng mới an toàn với môi trường như năng lượng từ mặt trời, gió, nhiệt, sóng biển và ethanol từ cây trồng, hydro từ quá trình thủy phân nước,…

Môi trường là chính cuộc sống của chúng ta, vì thế cần phải hành động ngay, áp dụng các biện pháp vào thực tiễn để đẩy lùi ô nhiễm, ngăn ngừa biến đổi khí hậu có thể xảy ra. Khi môi trường trong xanh thì mới đem lại sự phát triển toàn diện, bền vững cho nền kinh tế, xã hội và cuộc sống của người dâ

26 tháng 4 2021

thank you bạn nha! dài quá!gianroi

4 tháng 2 2021

 - Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

4 tháng 2 2021

Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm. - Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.

Câu 1: 

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

1 tháng 1 2022

câu 2 

27 tháng 12 2023

Tần khí quyển là gì nhỉ? Có phải tầng khí quyển không em?

15 tháng 11 2021

C

28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:

Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.

- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.

- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.

- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.

- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.

28 tháng 10 2023

Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:

Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:

1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:

- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.

- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.

- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.

- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.