Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi con là a, tuổi cha là a.4
Khi tuổi con bằng tuổi cha hiện nay thì con có số tuổi là a.4
Khi tuổi con bằng tuổi cha hiện nay thì cha có số tuổi là a.4+(a.4-a)=a.4+a.3=a.7
Tổng số tuổi của 2 cha con khi đó là:
a.4+a.7=99
=>a.11=99
=>a=9
=>a.4=9.4=36
Vậy tuổi con là 9, tuổi cha là 36
Vì là bài lớp 4 nên mình làm theo cách Tiểu học nha, bạn có thể bỏ các câu lập luận cx được
Trung bình cộng tuổi của ông, cháu và bố là 36 nên tổng số tuổi của ông, bố và cháu là: 36.3=108 (tuổi)
Trung bình cộng tuổi của bố và cháu là 23 nên tổng số tuổi của bố và cháu là: 23.2=46 (tuổi)
Do đó, tuổi của ông là: 108 - 46 = 62 (tuổi)
Vì ông hơn cháu 54 tuổi nên tuổi của cháu là:
62 - 54 = 8 (tuổi)
Tuổi của bố là: 46 - 8 = 38 (tuổi)
Gọi tuổi con hiện nay là x
Tuổi cha hiện tại là 11/5x
Theo đề, ta có: 11/5x-25=41/5(x-25)
=>11/5x-25=8,2x-205
=>2,2x-25=8,2x-205
=>-6x=-180
=>x=30
=>Tuổi cha hiện tại là 11/5x30=66 tuổi
Gọi số năm tuổi cha gấp 3 lần tuổi con là a
Theo đề, ta có: 66-a=3(30-a)
=>66-a=90-3a
=>2a=24
=>a=12
Khi đó con 30-12=18 tuổi
tuổi bà là 65:(12+1).12=60(tuổi)
tuổi cháu là 65-60=5(tuổi)
Gọi số tuổi của 2 bà cháu lần lượt là a, b ( \(a,b\inℕ^∗\)và \(a,b< 65\))
Ta có : 1 năm = 12 tháng
\(\Rightarrow\)\(a:b=12\)
hay \(\frac{a}{12}=\frac{b}{1}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{1}=\frac{a+b}{12+1}=\frac{65}{13}=5\)
\(\Rightarrow a=5.12=60\)
\(b=5.1=5\)
Vậy tuổi của bà là 60 tuổi , tuổi cháu là 5 tuổi