Hiện nay do khí thải của các nhà máy, sinh hoạt của con người đã làm cho tầng ozon của chúng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2024
  • Hấp thụ khí CO₂:

    • Rừng cây hấp thụ lượng lớn khí CO₂ – một trong các loại khí nhà kính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, góp phần vào sự nóng lên toàn cầu. Hiện tượng này gián tiếp ảnh hưởng đến tầng ozone.
  • Cải thiện chất lượng không khí:

    • Cây xanh hấp thụ các chất khí ô nhiễm (như NOx, SO2, CO), lọc bụi và các hóa chất độc hại trong không khí, giúp giảm thiểu các yếu tố làm suy yếu tầng ozone.
  • Giảm sử dụng năng lượng và khí thải:

    • Khu vực có rừng hoặc cây xanh làm mát môi trường, giảm nhu cầu sử dụng điều hòa không khí. Điều này gián tiếp làm giảm khí thải từ việc sản xuất năng lượng.
  • Tăng độ che phủ và bảo vệ hệ sinh thái:

    • Rừng giúp duy trì cân bằng hệ sinh thái, ngăn chặn xói mòn đất và hạn chế phát thải khí methane từ đất khô cằn, một loại khí gây ảnh hưởng đến tầng ozone.
30 tháng 12 2024
  • Hấp thụ khí CO₂:

    • Rừng cây hấp thụ lượng lớn khí CO₂ – một trong các loại khí nhà kính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, góp phần vào sự nóng lên toàn cầu. Hiện tượng này gián tiếp ảnh hưởng đến tầng ozone.
  • Cải thiện chất lượng không khí:

    • Cây xanh hấp thụ các chất khí ô nhiễm (như NOx, SO2, CO), lọc bụi và các hóa chất độc hại trong không khí, giúp giảm thiểu các yếu tố làm suy yếu tầng ozone.
  • Giảm sử dụng năng lượng và khí thải:

    • Khu vực có rừng hoặc cây xanh làm mát môi trường, giảm nhu cầu sử dụng điều hòa không khí. Điều này gián tiếp làm giảm khí thải từ việc sản xuất năng lượng.
  • Tăng độ che phủ và bảo vệ hệ sinh thái:

    • Rừng giúp duy trì cân bằng hệ sinh thái, ngăn chặn xói mòn đất và hạn chế phát thải khí methane từ đất khô cằn, một loại khí gây ảnh hưởng đến tầng ozone.
29 tháng 12 2022

Xin hay nhất nha:>>
Trồng nhiều cây xanh sẽ giúp giảm thiểu khí các-bô-níc do sự quang hợp của cây giúp cho tầng ozone được phục hồi.

 
12 tháng 3 2023

hi

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

3
27 tháng 2 2017

.

3 tháng 3 2017

sao z

27 tháng 1 2022

tham khảo

+ hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, những khu rừng ấy không còn được bảo vệ đúng cách nữa, thay vào đó, tình trạng phá hủy rừng đang diễn ra ngày một nhiều.

+Tác hại có thể chưa thấy ngay trước mắt nhưng lâu ngày, sẽ trở thành vô cùng nghiêm trọng. Đầu tiên, việc phá hủy rừng là phá hủy đi những lợi ích lớn của nó. Ngoài việc mất đi nguồn không khí trong lành, việc phá rừng cũng khiến cho hậu quả của những thiên tai gây ra nặng nề hơn, làm cho cuộc sống người dân gặp phải vô vàn những khó khăn. Thêm vào đó, khi không có những tác nhân bảo vệ khỏi lũ lụt, tình trạng xói mòn đất cũng gia tăng. Bầu khí quyển vì thế mà cũng trở nên ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp, sức khỏe của con người. Không chỉ vậy, mất rừng là mất đi nơi trú ngụ của những sinh vật quý hiếm.

 

Đứng trước thực trạng đáng lo ngại của tình trạng phá hủy rừng, cùng với đó là những tác hại to lớn của hành động này, chúng ta cần có những suy nghĩ, hành động thiết thực. Trước hết, việc nhận thức của mỗi người là vô cùng quan trọng. Bản thân mỗi chúng ta cần nhận thức đúng, rõ về vai trò của rừng đối với cuộc sống mỗi con người. Chỉ khi nhận thức được điều ấy, chúng ta mới có những việc làm đúng đắn. Việc nhận thức cũng cần được tuyên truyền, phổ biến rộng khắp đối với mọi người để cùng nhau tạo nên những suy nghĩ tích cực. Sau đó là những việc làm thiết thực hơn như phê phán, tố cáo đối với những việc làm sai trái, phá hủy rừng. Việc tham gia, vào cuộc của chính quyền cũng như các cấp lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ rừng. Chúng ta cần ban hành những luật định cụ thể về những hành vi tàn phá rừng bừa bãi cũng như có những biện pháp bảo vệ cụ thể. Việc tuyên truyền qua những phương tiện thông tin đại chúng cũng góp phần quan trọng chung tay bảo vệ rừng.

Cuộc sống của chúng ta là do chúng ta quyết định. Việc bảo vệ rừng cũng là việc bạn đang bảo vệ cuộc sống của bản thân mình. Tôi làm được, và tôi tin bạn cũng thế. Hãy cùng nhau chung tay để bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh, mẹ thiên nhiên của chúng ta.

27 tháng 1 2022

TK:

+ hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển, những khu rừng ấy không còn được bảo vệ đúng cách nữa, thay vào đó, tình trạng phá hủy rừng đang diễn ra ngày một nhiều.

+Tác hại có thể chưa thấy ngay trước mắt nhưng lâu ngày, sẽ trở thành vô cùng nghiêm trọng. Đầu tiên, việc phá hủy rừng là phá hủy đi những lợi ích lớn của nó. Ngoài việc mất đi nguồn không khí trong lành, việc phá rừng cũng khiến cho hậu quả của những thiên tai gây ra nặng nề hơn, làm cho cuộc sống người dân gặp phải vô vàn những khó khăn. Thêm vào đó, khi không có những tác nhân bảo vệ khỏi lũ lụt, tình trạng xói mòn đất cũng gia tăng. Bầu khí quyển vì thế mà cũng trở nên ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp, sức khỏe của con người. Không chỉ vậy, mất rừng là mất đi nơi trú ngụ của những sinh vật quý hiếm.

Đứng trước thực trạng đáng lo ngại của tình trạng phá hủy rừng, cùng với đó là những tác hại to lớn của hành động này, chúng ta cần có những suy nghĩ, hành động thiết thực. Trước hết, việc nhận thức của mỗi người là vô cùng quan trọng. Bản thân mỗi chúng ta cần nhận thức đúng, rõ về vai trò của rừng đối với cuộc sống mỗi con người. Chỉ khi nhận thức được điều ấy, chúng ta mới có những việc làm đúng đắn. Việc nhận thức cũng cần được tuyên truyền, phổ biến rộng khắp đối với mọi người để cùng nhau tạo nên những suy nghĩ tích cực. Sau đó là những việc làm thiết thực hơn như phê phán, tố cáo đối với những việc làm sai trái, phá hủy rừng. Việc tham gia, vào cuộc của chính quyền cũng như các cấp lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ rừng. Chúng ta cần ban hành những luật định cụ thể về những hành vi tàn phá rừng bừa bãi cũng như có những biện pháp bảo vệ cụ thể. Việc tuyên truyền qua những phương tiện thông tin đại chúng cũng góp phần quan trọng chung tay bảo vệ rừng.

Cuộc sống của chúng ta là do chúng ta quyết định. Việc bảo vệ rừng cũng là việc bạn đang bảo vệ cuộc sống của bản thân mình. Tôi làm được, và tôi tin bạn cũng thế. Hãy cùng nhau chung tay để bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh, mẹ thiên nhiên của chúng ta.

30 tháng 12 2023

Câu 1: Rừng bao gồm các thành phần chính như cây, động vật, vi sinh vật và môi trường sinh thái. Ở Việt Nam, có các loại rừng như rừng nhiệt đới, rừng ôn đới, rừng ngập nước và rừng biển. Mỗi loại rừng đều đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái, cung cấp nguồn tài nguyên sinh vật và hấp thụ khí CO2.

Câu 2: Hiện nay, rừng của Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng do khai thác mạnh mẽ, chuyển đổi đất rừng sang mục đích khác. Để góp phần bảo vệ rừng, bạn có thể tham gia các hoạt động như tham gia các chiến dịch trồng cây, tuyên truyền về bảo vệ rừng và tham gia các tổ chức hoặc nhóm người ủng hộ bảo vệ rừng.

5 tháng 1 2017

5.Rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng với môi trường sinh thái và đời sống con người

- Rừng đc ví như lá phổi xanh của Trái Đất. Cây từng quang hợp thu nhậm khí cacbonic và giải phóng khí oxi, lọc các khí độc hại giúp điều hòa không khí

-Rừng có tác dụng giữ nước, làm giảm dòng chảy bề mặt, khắc phục được xói mòn đất, tăng mực nước ngầm. Do vậy, rừng góp phần giảm nguy cơ lũ quét, sạt lỡ đất, hạn hán..

- Cây rừng liên tục tạo chất hữu cơ làm tăng độ phì nhiều cho đất.

- Rừng ven biển có vai trò chắn cát, chắn gió bảo, bảo vệ đê biển...

- Rừng cũng là nơi cư trú của nhiều loài động vật.

- Rừng cũng là nguồn cung cấp gỗ và nhiều loài lâm sản quan trọng khác cho đời sống và sản xuất như chế rác đồ thủ công mĩ nghệ làm nhạc, sản xuất giấy

- Rừng cung cấp nhiều dược liệu quan trọng và dự trữ nhiều vùng ven quý

- Rừn còn là nơi du lịch sinh thái, thăm quan thắng cảnh thiên nhiên.

* Với bản thân là học sinh cần làm những việc để bảo vệ môi trường là:

- Làm cỏ, chăm sóc rừng thường xuyên

- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng và đất rừng

- Phòng chống cháy rừng đốt rừng, phá rừng

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng...

9 tháng 11 2016

h cần ko, làm cho

Tham khảo:

1.Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người

2.Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).

3.

 Tình hình rừng việt nam từ năm 1943 đến năm 1995:

+ Diện tích rừng tự nhiên giảm

+ Độ che phủ rừng giảm

+ Dện tích đồi trọc tăng

- Những nguyên nhân làm rừng bị suy giảm:

+ Khai thác quá nhiều

+ Cháy rừng

+ Phá rừng làm nương rẫy

+ Biến đổi khí hậu

+ Phá rừng

...

- Rừng đã phục hồi:

+ Diện tích đồi trọc giảm

+ Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ tăng.

4.Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa). Cung cấp phân bón. Cung cấp sức kéo. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,y học...

5.- Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa…. - Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch. - Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.

6.Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. - Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. - Gà trống biết gáy.

7.Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể. - Xương ống chân của bê dài thêm 5cm.

8.Thế nào là giống vật nuôiGiống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.

9.

Vai trò của giống vật nuôi :
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

10.Bảo vệ rừng:

+Các biện pháp bảo vệ rừng là:

-Thường xuyên phát động chương trình trồng cây gây rừng vào các dịp lễ hội như 30/4,2/9,19/5...

-Gia tăng và duy trì rừng

-Bắt giam hoặc xử lý những người phá hoại đốt phá rừng vì tư lợi trước mắt

-Đưa những cánh rừng tái sinh vào bảo tồn quốc gia

Bảo vệ môi trường:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở ...Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. ...Hạn chế sử dụng túi nilon. ...Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt. ...Tích cực trồng cây xanh. ...Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường. ...Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

 


 

31 tháng 3 2022

bạn ơi giúp mình trả lời câu này được không 

18 tháng 3 2022
I. Vai trò của rừng và trồng rừng

Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí

Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt

Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.

Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …

Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.

Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

II. Nhiệm vụ trồng rừng ở n­ước ta1. Tình hình rừng hiện nay

Mức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995

Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.

Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm

Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm

Tác hại của sự phá rừng:

Sạt lở, xói mòn đất

Lũ lụt

Ô nhiễm không khí

Hạn hán

2. Nhiệm vụ của trồng rừng

Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:

Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.

Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển

Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch

Bài tập minh họaBài 1:

Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ? 

Hướng dẫn giải

Làm sạch môi trường không khí.

Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).

Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …

Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.

Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.

Bài 2:

Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?  

Hướng dẫn giải

Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.

Trồng rừng sản suất.

Trồng rừng phòng hộ.

Trồng rừng đặc dụng.

18 tháng 3 2022

Mai mốt cho thêm Thao khảo nhé

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 1 :

Vai trò : - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.

Nhiệm vụ : - Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.