Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuổi bố hiện tại là:
\(30:\left(4-1\right)\cdot4=40\left(tuổi\right)\)
Khi bố gấp 3 lần tuổi con thì tuổi bố là:
\(30:\left(3-1\right)\cdot3=45\left(tuổi\right)\)
Vậy thời gian cần thêm để bố gấp 3 lần tuổi con:
\(45-40=5\left(năm\right)\)
30 tuổi là só tuổi ba hơn con
mà 30 cũng chính là : 3 - 1 = 2 phần
khi tuổi ba gấp 3 lần tuổi con
tuổi con lúc đó :
30 : 2 = 15 ( tuổi )
tuổi con hiện nay :
30 : ( 4 - 1 ) = 10 ( tuổi )
vậy là 5 năm sau
Số tuổi hiện nay của bố là:
\(30:\left(4-1\right).4=40\) ( tuổi )
Số tuổi của bố nếu gấp 3 lần tuổi con là:
\(30:\left(3-1\right).3=45\) ( tuổi )
Vậy sau số năm tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
\(45-40=5\) ( năm )
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi bố hiện nay:
\(30:3\times4=40\) (tuổi)
Tuổi con hiện nay:
\(40-30=10\) (tuổi)
Gọi \(x\) (năm) là số năm nữa để tuổi bố gấp 3 lần tuổi con \(\left(x\in N,x>0\right)\)
Ta có:
\(40+x=3\times\left(10+x\right)\)
\(40+x=30+3\times x\)
\(3\times x-x=40-30\)
\(2\times x=10\)
\(x=10:2\)
\(x=5\) (nhận)
Vậy sau 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con
Tuổi của bố hơn con không bao giờ thay đổi
Hiệu số phần bằng nhau khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
3-1=2(phần)
Tuổi của bố khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
30/2x3=45(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
30/(4-1)x4=40(tuổi)
Sau số năm thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
45-40=5(năm)
Đáp số:5 năm
Hiện nay bố hơn con 30 tuổi và tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con ?
Tuổi của bố hơn con không bao giờ thay đổi
Hiệu số phần bằng nhau khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
3-1=2(phần)
Tuổi của bố khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
30/2x3=45(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
30/(4-1)x4=40(tuổi)
Sau số năm thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
45-40=5(năm)
Đáp số:5 năm
30 tuổi là só tuổi ba hơn con
mà 30 cũng chính là : 3 - 1 = 2 phần
khi tuổi ba gấp 3 lần tuổi con
tuổi con lúc đó :
30 : 2 = 15 ( tuổi )
tuổi con hiện nay :
30 : ( 4 - 1 ) = 10 ( tuổi )
vậy là 5 năm sau
nhé !
30 tuổi là số tuổi mà ba hơn con
=> Tổng số phần bằng nhau là :
3-1=2 ( phần )
Tuổi con lúc đó là :
30 : 2 = 15 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là :
30 : ( 4 - 1 ) = 10 ( tuổi )
=> Cách 5 năm sau
# Love yourself #
Gọi tuổi bố năm nay là a, tuổi con năm nay là b.\(\left(a;b\in N;a>b>0\right)\)Ta có:
\(\hept{\begin{cases}a=4b\\\left(a+3\right)=3\left(b+3\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4b\\a+3=3b+9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(a+3\right)-a=3b+9-4b\)
\(\Rightarrow3=\left(-b\right)+9\)
\(\Rightarrow\left(-b\right)=3-9\)
\(\Rightarrow-b=-6\)
\(\Rightarrow b=6\)
\(\Rightarrow a=6.4=24\)
Vậy tuổi bố năm nay là 24 tuổi, tuổi con là 6 tuổi
Hiện nay, tuổi bố gấp 4 lần tuổi con => tuổi con = 1/3 hiệu số tuổi của bố và con
Vì mỗi năm mỗi người đều tăng thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi của bố và con luôn luôn không đổi
Mà 4 năm nữa tuổi bố chỉ còn gấp 3 lần tuổi con => 4 năm nữa tuổi con = 1/2 hiệu số tuổi của bố và con
4 năm ứng với: 1/2 - 1/3 = 1/6 ( hiệu số tuổi của bố và con)
Hiệu số tuổi của bố và con là: 4 : 1/6 = 24 ( tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 24 × 1/3 = 8 ( tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 8 × 4 = 32 ( tuổi)
Chú ý: đưa về đại lượng không đổi là hiệu số tuổi của bố và con
Sơ đồ tự vẽ
Dựa vào sơ đồ, ta thấy 20 năm ứng với 2 phần bằng nhau.
Hiện nay bố có số tuổi là :
20 : 2 x 4 = 40 (tuổi)
Hiện nay con có số tuổi là :
20 : 2 x 1 = 10 (tuổi)
ta có sơ đồ:
hiện nay con có số tuổi là:
20:2=10 (tuổi)
hiện nay cha có số tuổi là:
10×4=40 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:30:(4-1)=10(tuổi)
Khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì tuổi con là:30:(3-1)=15(tuổi)
Vậy sau 5 năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con
Tuổi bố hiện nay là :
30 : (4 - 1) x 4 = 40 (tuổi)
Tuổi bố khi tuổi óố gấp 3 tuổi con là :
30 : (3 - 1) x 3 = 30 (tuổi)
Vậy trước đây 40 - 30 = 10 năm