![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
\(n_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(m_{CuO}=n_{CuO}.m_{CuO}=0,1.80=8g\)
2.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,1 0,2 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,1.160=16g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) K2O: Kali oxit (Oxit bazo)
CaO: Canxi oxit (Oxit bazo)
SO2: lưu huỳnh đioxit (oxit axit)
CuO: Đồng (II) oxit (oxit bazo)
CO: cacbon oxit (oxit trung tính)
FeO: sắt (II) oxit (oxit bazo)
Al2O3 : nhôm oxit (oxit lưỡng tính)
Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazo)
SO3: lưu huỳnh trioxit (oxit axit)
P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit)
b) Những oxit td H2O: K2O, CaO, SO2, SO3, P2O5
P2O5 + 3 H2O ->2 H3PO4
K2O + H2O -> 2 KOH
SO3 + H2O -> H2SO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO2 + H2O \(⇌\) H2SO3
c) Những oxit td với HCl: CuO, FeO, Fe2O3, Al2O3.
PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2O
CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2P
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 +3 H2O
Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2O
d) Những oxit tác dụng được với dd NaOH: Al2O3, P2O5, SO3, SO2
Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O
SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH -> NaHSO4
SO2 + NaOH -> NaHSO3
2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 + H2
0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol)
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g)
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol)
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
LTL : 0,05/ 1 < 0,1 /1 => H2 du
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol)
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu )
= 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 -> 0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)
mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b) H2 + CuO --> Cu + H2O
0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)
nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\) > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.
nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazo tương ứng?
A/ Fe2O3 B/ K2O C/ SO3 D/ P2O5
Câu 2: Những chất nào sau đây dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
A/ KMnO4 B/ CaCO3 C/ HCL và Cu D/ HCL và Al
Câu 3: Trong giờ thực hành thí nghiệm, 1 em học sinh đốt cháy 2,4g magie trong 8g khí oxi vậy theo em sau phản ứng thì: (Mg=24; O=16)
A: Oxi dư B/ Oxi thiếu C/ Magie thiếu D/ Magie dư
Câu 4: Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh:
A/ H2O B/ NaOH C/ HCL D/ NaCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2------------------>0,2
=> nH2(dùng để khử) = 0,4 (mol)
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,4------->0,4
=> mPb = 0,4.207 = 82,8 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Oxit phản ứng với Hidro : \(CuO,Fe_3O_4,HgO\\\)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ HgO + H_2 \xrightarrow{t^o} Hg+ H_2O\)
Những oxit tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao là: CuO, Fe3O4, HgO
PTHH: CuO + H2--t°--> Cu + H2O Fe3O4 + 4H2 --t°--> 3Fe + 4H2O
HgO + H2 --t°--> Hg + H2O
Khi đun nóng, hoạt tính của H2 tăng lên vì vậy H2 có thể khử được nhiều oxit kim loại như:
Ag2O(r); CuO(r); FeO(r); Fe3O4(r)..Nhiệt độ xảy ra phản ứng phụ thuộc vào bản chất của oxit kim loại(hay đúng hơn là phụ thuộc vào nhiệt sinh của nó)
Ví dụ nhiệt sinh của Ag2O là -30,57KJ/mol nên p/u xảy ra ở to thường, với CuO là -155,23KJ/mol nên p/u xảy ra ở 200oC....cac oxít có nhiệt sinh rất âm như Al2O3 là - 1669 KJ/mol ko bị H2 khử
H2 có tính khử kim loại, nên có thể phản ứng vs các oxit kim loại từ Mg trở đi
vd như CuO; FeO; MgO ...
CuO+H2-----> Cu+ H2O
FeO+H2-----> Fe + H2O