Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tỉ lệ lạm phát của Trung Quốc trông năm 2016 là 2,5% có nghĩa là: Cứ sau 1 năm, giá sản phẩm B sẽ tăng thêm 5% so với giá của sản phẩm đó ở năm trước.
Nếu giá xăng năm 2016 là 10000 NDT/lít thì giá xăng năm 2017 sẽ tăng thêm 10000.2,5% = 250 NDT/lít. Khi đó giá xăng năm 2017 là 10000 + 250 = 10250 NDT/lít.
Để tính xăng năm 2025, ta áp dụng công thức tính lãi kép T n = T 0 1 + r n với T 0 = 10000 ; r = 2 , 5 % ; n = 2025 − 2016 = 9 .
Vậy giá xăng năm 2025 là P 9 = 10000 1 + 2 , 5 % 9 ≈ 12489 NDT/lít
a) Tập xác định: D = R
y′=0 ⇔
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1; 0) và (1; + ∞ )
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− ∞ ; −1); (0; 1)
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y C Đ = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 hoặc x = -1; y C T = −2
Đồ thị có hai điểm uốn:
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị cắt trục hoành tại:
b) Ta có: x 2 | x 2 − 2| = m
⇔ 2 x 2 | x 2 − 2| = 2m
⇔|2 x 2 ( x 2 − 2)| = 2m
⇔|2 x 4 − 4 x 2 | = 2m
Từ đồ thị hàm số y = 2 x 4 – 4 x 2 có thể suy ra đồ thị của hàm số y = |2 x 4 − 4 x 2 | như sau:
Phương trình: |2 x 4 − 4 x 2 | = 2m có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = 2m có 6 nghiệm phân biệt với đồ thị (H)
⇔ 0 < 2m < 2
⇔ 0 < m < 1
Vì trong hộp có tổng cộng 40 que, trong đó có 1 que màu đỏ và 39 que màu trắng, nên xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút đầu tiên là 1/40.
Sau khi rút được que màu đỏ, số que trong hộp giảm còn 39, trong đó có 1 que màu đỏ và 38 que màu trắng. Xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ hai là 1/39.
Tương tự, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ ba là 1/38, và tiếp tục như vậy.
Vậy, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ k là 1/(40-k+1).
Để tìm số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất, ta cần tìm giá trị k sao cho xác suất 1/(40-k+1) là lớn nhất.
Để tìm giá trị k, ta có thể tìm giá trị lớn nhất của 40-k+1, tức là giá trị nhỏ nhất của k.
Vì 40-k+1 là giá trị lớn nhất, nên ta có:
40-k+1 ≥ 40
-k+1 ≥ 0
k ≤ 1
Vậy, giá trị nhỏ nhất của k là 1.
Vậy, số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất là 1.
Cuộc thi khá hay các bạn lớp 10 có thể thi vì có thể liên quan tới Văn học lỗi sai rồi nhé !
hình như năm nay ĐGNL HCM và HN có thể xét kết quả lẫn nhau nên các bạn có thể tham gia thi cả hai kì thi để tăng cơ hội trúng tuyển ấy, mấy bạn miền Bắc nếu muốn thi ĐGNL do VNUHCM tổ chức thì có thể cân nhắc thi ở miền Trung (như Đà Nẵng có nè) cho gần để tiết kiệm chi phí =))) hôm bữa một đứa em mình ib cho mình thì em ấy bảo là nội dung cũng khá giống, cơ mà hồi năm mình thi mình xem sơ qua đề của HCM và HN thì có vẻ HN hơi dài hơn ấy nhỉ =))) btw, bạn nào có ý định thi ĐGNL HCM có thể ib mình =)) mình có thể share kinh nghiệm (mặc dù kinh nghiệm ôn thi không mấy khả thi tại hồi đó mình còn chả ôn bài :v nhưng mà kinh nghiệm thi thì có haha =)))
Vì 2 lớp ^A, ^B thu dduocj số kg giấy = nhau nên gọi số kg giấy vụn mỗi lớp thu được là x (kg) (200 < x < 300)
Gọi số hs lớp 6A là a (hs) (x thuộc N*), số hs lớp 6B là b (hs) (b thuộc N*)
Lớp 6A thu được số kg giấy vụn là: x = 26 + 11a = 11(a + 1) + 15 => x - 15 = 11(a + 1)
Mà a thuộc N* => a + 1 thuộc N* => x - 15 chia hết cho 11
Lớp 6B thu được số kg giấy vụn là x = 25 + 10b = 10(b + 1) + 15 => x - 15 = 10(b + 1)
Mà b thuộc N* => b + 1 thuộc N* => x - 15 chia hết cho 10
Do đó x - 15 thuộc BC(10; 11)
Mà 200 < x < 300 => 185 < x - 15 < 285
Từ 2 điều trên => x - 15 = 220
=> x = 235 (kg)
@Trần Trần