Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 12:
tanα=\(\dfrac{BC}{AB}\)
⇒tanα=\(\dfrac{4}{3}\)
Ta có:
tanα=\(\dfrac{P}{N}\) ⇒N=45(N)
F=\(\sqrt{P^2+N^2}\) ⇒F=75(N)
⇔T=75(N)
Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: Q = ΔU
(đơn vị của Q và ΔU là Jun)
Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi:
Q = m.c.Δt; Trong đó c là nhiệt dung riêng (J/kg.K), Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ (ºC hoặc K), m là khối lượng của vật (kg).
a)\(A_{F_{ms}}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_C^2-v_B^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\mu.m.g.s.cos180^0=\dfrac{1}{2}.m.\left(-v_B^2\right)\)
\(\Rightarrow v_B=\)3m/s
b)bảo toàn cơ năng trên mặt phẳng nghiêng:
\(W_A=W_B\)
\(\Leftrightarrow0+m.g.h=\dfrac{1}{2}.m.v_B^2+0\)
\(\Rightarrow h=\)0,45m
Tổng vận tốc là :
50 : 0,5 = 100 (km/giờ)
Vận tốc xe lớn là :
(100 + 3) : 2 = 51,5 (km/giờ)
Vận tốc xe nhỏ là :
100 - 51,5 = 48,5 (km/giờ)
Đáp án: A
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:
DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công