Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Oxit tác dụng với nước: SO3, K2O, CaO, P2O5
- SO3 + H2O --> H2SO4
- K2O + H2O --> 2KOH
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Không được nha cậu ơiii, chỉ có các oxit tan trong nước mới phản ứng được với nước thui, CuO với Al2O3 k phản ứng đc. Với lại CO đâu có tác dụng đc với nước âu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, MgO
b, FeO
c, CO2
d, P2O5
e, SO3
f, Na2O
g, Na2O
h, Fe2O3
i, SO2
k, CaO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lần lượt có tên như sau:
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(CuSO_4\)
\(HCl\)
\(Na_2SO_3\)
\(NaNO_3\)
\(HNO_3\)
\(FeO\)
\(SO_3\)
\(KH_2PO_4\)
\(N_2O\)
\(NO_2\)
\(FeSO_4\)
\(KOH\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi
a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm
Sắt là Fe: FeO(sắt (II) oxit); Fe2O3(sắt (III) oxit)
Đồng là Cu: CuO(Đồng (II) oxit);Cu2O(Đồng (II) oxit)
Natri là Na: Na2O(Natri oxit)
Nhôm là Al: Al2O3(Nhôm oxit)
b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ
Cacbon là C: CO(Cacbon monooxit);CO2(Cacbon đioxit)
Lưu huỳnh là S: SO2(Lưu huỳnh đioxit);SO3(Lưu huỳnh trioxit)
Photpho là P: P2O5(điphotpho pentaoxit)
Nito là N: N2O3(đinito trioxit)
Chúc em học tốt
a) Oxit của sắt: Fe2O3 (sắt (III) oxit), FeO (sắt (II) oxit). Fe3O4 (Sắt từ oxit)
Oxit của đồng: Cu2O (Đồng (I) oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
Oxit của Natri: Na2O (Natri oxit)
Oxit của nhôm: Al2O3 (nhôm oxit)
b) Oxit của cacbon: CO2 (cacbon dioxit), CO (cacbon oxit)
Oxit của lưu huỳnh: SO2 (lưu huỳnh dioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit)
Oxit của Photpho : P2O3 (điphotpho trioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit)
Oxit của Nito: NO (nito oxit), NO2 (nito dioxit), N2O (đinito oxit), N2O3 (đinito trioxit), N2O5 (đinito pentaoxit)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình viết lần lượt nha
K2O, ZnO, CaO, NO2 , CO , SO3 , FE2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CTHH: NxOy
Có: \(\dfrac{m_N}{m_N+m_O}=\dfrac{7}{27}\)
=> \(\dfrac{14x}{14x+16y}=\dfrac{7}{27}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\)
=> CTHH: N2O5 (đinitơ pentaoxit)
bạn có thể bị nhầm lẫn giữa 2 khái niệm là oxit axit và gốc axit
- cụ thể oxit axit thì sẽ tên nguyên tố +oxit
- còn gốc axit thì tên nguyên tố + đuôi at nhé
Gốc axit nói chung là nhóm nguyên tố hóa học :) và chỉ có phi kim