Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(U_{12}=U_{34}=U_{AB}=9\left(V\right)\)
\(I_{12}=I_1=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=\dfrac{9}{45}=0,2\left(A\right)\)
\(U_{34}=U_3=U_4=\dfrac{U_{34}}{R_3+R_4}=\dfrac{9}{90}=0,1\left(A\right)\)
\(U_{AM}=I_1\cdot R_1=0,2\cdot30=6\left(V\right)\)
\(U_{AN}=I_{_{ }3}\cdot R_3=0,1\cdot30=3\left(V\right)\)
\(U_{MN}=U_{AM}-U_{AN}=6-3=3\left(V\right)\)
\(U_{NM}=U_{AN}+U_{AM}=-3+6=3\left(V\right)\)
Mình gửi cho bạn một câu là hiệu điện thế giữa M và N...Một câu là hiệu điện thế giữa N và M là hai kết quả đó
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`
Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R
mặt khác U=IR
=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A
vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A
Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.
Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.
a) k mở => cường độ dòng điện qua ampe kế 2 là =0 A
ta được sơ đồ mạch điện tương đương là : (R1 nt R2 ) // Rmn
\(Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right).Rmn}{R1+R2+Rmn}=8\Omega\)
cường độ dòng ddienj qua mạch chính là
I = U/Rtd = 12/ 8 =1,5 A
Cường độ dòng điện qua ampe kế 1 là:
IA1= I12= U/ R12= 12/12= 1A
1a,
B.0,30A
1,b
bạn nói sai
ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà
0,6+0,3=0,9(a)
\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)
suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V
Ta có : U1=I1.R1=\(\dfrac{U.R_1}{R_1+R_2}=\dfrac{9.30}{30+15}=6\left(V\right)\)
U3=I3.R3=\(\dfrac{U.R_3}{R_3+R_4}=\dfrac{9.30}{30+60}=3\left(V\right)\)
UNM=-U3+U1=-3+6=3(V)
3V = -u3+ u1