Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)
Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!
Giải:
Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)
Nên \(2016a+13b-1\) và \(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn
Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ
Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))
Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:
\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)
\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)
Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)
Và \(13b-1>b+1\)
\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)
\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)
\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)
Bài 1:
a) Vì a // b mà a \(\perp\) b (gt)
=> c \(\perp\) b (quan hệ từ vuông góc đến song song)
b) Ta có: D1 + D2 = 180o (2 góc kề bù)
=> D2 = 121o
mà a // b (gt)
Do đó: D2 = C2 (2 góc so le trong)
=> C2 = 121o
A B O C 30 45
Từ O kẻ OC // a
mà a // b (gt)
Do đó OC // a // b
=> A = AOC (2 góc so le trong)
và B = BOC (2 góc so le trong)
Do đó AOC = 30o, BOC = 45o
Ta có: OC nằm giữa OA, OB
=> AOC + BOC = AOB
=> 30o + 45o = AOB
=> AOB = 75o
7/4 - | 3/10-7/20|-x = 2- | 1/4-9/10|
7/4- 1/20 -x = 2- 13/20
17/10-x = 27/20
x = 17/10 - 27/20
x = 7/20
Chúc bạn học tốt
\(\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{10}\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{-1}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{-13}{20}\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{20}-x=2-\dfrac{13}{20}\)
\(\Rightarrow-x=2-\dfrac{13}{20}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow-x=\dfrac{-7}{20}\Rightarrow x=\dfrac{7}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{7}{20}\)
Chúc bạn học tốt!!!
2.
a) +) ta co: tam giác GLO
GL = 6, LO = 8, OG = 10
=> GL < LO < GO ( 6<8<10)
=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )
+) ta co: tam giac UVW
góc V = 40, góc U = 50
=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )
= 180 - ( 50 + 40)
= 90
=> góc V < góc U < góc W
=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )
a: Xét ΔABN và ΔCBM có
BA=BC
\(\widehat{ABN}\) chung
BN=BM
Do đó: ΔABN=ΔCBM
b: Ta có: ΔABN=ΔCBM
nên BN=BM
Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC
nênMN//AC