K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Ta có

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Quy luật: kể từ số thứ 2, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với 4. Năm số hạng tiếp của dãy theo quy luật đó: 15; 19; 23; 27; 31

9 tháng 6 2017

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a, Quy luật: Mỗi số hạng kể từ số thứ hai bằng số hạng đứng trước nó chia cho 2.

Vậy ba số hạng tiếp theo là: \(a_5=1;a_6=\dfrac{1}{2};a_7=\dfrac{1}{4}\)

b, Các số hạng của dãy số có dạng \(2^n\) với số mũ của số liền sau ít hơn số mũ của số liền trước 1 đơn vị.

Vậy ta có thể viết ba số hạng tiếp theo là: \(a_5=a^0;a_6=a^{-1};a_7=a^{-2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2018

Lời giải:

a) Từ công thức truy hồi \(u_{n+1}=u_n+n^3\) suy ra:

\(u_1=1\) (theo giả thiết)

\(u_2=u_1+1^3=2\)

\(u_3=u_2+2^3=2+2^3=10\)

\(u_4=u_3+3^3=37\)

\(u_5=u_4+4^3=101\)

b) Ta sẽ chỉ ra công thức tổng quát của dãy là:

\(u_n=1+1^3+2^3+...+(n-1)^3\)

Thật vậy:

Với \(n=2\Rightarrow u_2=1+1^3=2\) (đúng)

Với \(n=3\Rightarrow u_3=1+1^3+2^3=10\) (đúng)

....

Giả sử công thức đúng với \(n=k\), tức là:

\(u_k=1+1^3+2^3+...+(k-1)^3\)

Ta chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\)

Thật vậy:

\(u_{k+1}=u_k+k^3=1+1^3+2^3+...+(k-1)^3+k^3\)

Do đó công thức đúng với $n=k+1$

Do đó ta có \(u_n=1+1^3+2^3+...+(n-1)^3=1+\left(\frac{n(n-1)}{2}\right)^2\)

4 tháng 9 2017

ADCT: sin2a=2sina.cosa

cos2a=2cos2a-1 (a ở đây có thể là: x, 2x,3x, pi/2-x,......)

a)

pt<=>4sin2x.cos2x=cos2.(\(\dfrac{\Pi}{4}\)-4x)

<=>2sin4x=2cos2(\(\dfrac{\Pi}{4}\)-4x)-1

<=>2sin4x=2.(\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\))2.(cos4x+sin4x)2-1

<=>2sin4x=(cos24x+sin24x)+2sin4x.cos4x-1

<=>2sin4x=1+2sin4x.cos4x-1

<=>2sin4x(1-cos4x)=0

Tới đây đơn giản rồi bạn tự giải đi!

4 tháng 9 2017

b)

Pt<=>(sinx.cos\(\dfrac{\Pi}{2}\)+cosx.sin\(\dfrac{\Pi}{2}\))4-sin4x=sin4x

<=>cos4x-sin4x=sin4x

<=>(cos2x-sin2x)(cos2x+sin2x)-sin4x=0

cos2x+sin2x=1, cos2x-sin2x=cos2x

<=>cos2x-2sin2x.cos2x=0

<=>cos2x(1-2sin2x)=0

Tự giải dc rồi chứ????leuleu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a, Ta có: \(\dfrac{4}{2}=2;\dfrac{8}{4}=2;\dfrac{16}{8}=2;\dfrac{32}{16}=2;\dfrac{64}{32}=2\)

b, Ta thấy: 

i, Số sai bằng số liền trước nhân với 2.

ii, Số sau bằng số liền trước nhân với \(\dfrac{1}{2}\)

iii, Số sau bằng số liền trước nhân với -3.

Điểm giống nhau của các dãy số này là số sau bằng số liền trước nhân với một số không đổi.

25 tháng 8 2023

tham khảo.

loading...