K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

Bài 2:

\(c,\) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{6-5}=\dfrac{-28}{1}=-28\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\cdot6=-168\\y=-28\cdot5=-140\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a, Vì \(\widehat{ABC}=60^0=20^0+40^0=\widehat{BCE}+\widehat{CED}=\widehat{BCD}\) mà 2 góc này ở vị trí slt nên AB//CD

Vì \(\widehat{ECD}+\widehat{CEF}=140^0+40^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị tri tcp nên CD//EF

Do đó AB//EF (//CD)

b, Vì Ex là p/g nên \(\widehat{CEM}=\dfrac{1}{2}\widehat{CEF}=70^0\)

Xét tg CEM có \(\widehat{EMC}=180^0-\widehat{CEM}-\widehat{ECM}=180^0-70^0-40^0=70^0\)

23 tháng 10 2021

bạn có thể help mik câu 1b đc ko 

 

Bài 4: 

Ta có: \(A=x^2+4x+y^2-5y+20\)

\(=x^2+4x+4+y^2-5y+\dfrac{25}{4}+\dfrac{39}{4}\)

\(=\left(x+2\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và \(y=\dfrac{5}{2}\)

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.               B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.   D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau  B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc.       D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.    B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.     D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật.      B. Bằng vật.     C. Nhỏ hơn vật      D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật.     B. Lớn hơn vật.     C. Bằng vật.      D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta.     B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng.          D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất.          B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa.  D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.    B. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm.   D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

 Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

ĐỀ SỐ 2

Trường THCS Quảng Phương

Họ và tên.....................................lớp7…

Đề kiểm tra

Môn: Vật lí 7

Đề 1

Thời gian: 45phút

Điểm:

Lời phê của giáo viên:

ý kiến của phụ huynh

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?

A. Gương cầu lồi.     B. Gương cầu lõm.     C. Gương phẳng.     D. Gương phẳng và cầu lồi.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:

A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào       B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .

C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .     D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng

Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau       B. Theo đường thẳng

C. Theo đường cong                D. Theo đường gấp khúc

Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với

pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:

A. 100      B. 200      C. 300      D. 600

Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.

B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.

D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N

B. Tự luận (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?

Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?

2:

góc xOy=góc x'Oy'(hai góc đối đỉnh)

=>góc x'Oy'=50 độ

góc xOy+góc xOy'=180 độ(hai góc kề bù)

=>góc xOy'=180-50=130 độ

góc xOy'=góc x'Oy(đối đỉnh)

=>góc x'Oy=130 độ

30 tháng 10 2023

loading...  

30 tháng 10 2023

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Bài 4: 

a) Xét ΔABE và ΔHBE có 

BA=BH(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BHE}=90^0\)

Xét ΔBKC có 

KH là đường cao ứng với cạnh BC

CA là đường cao ứng với cạnh BK

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)

nên EA<EC

14 tháng 11 2021

17D

 

14 tháng 11 2021

9. A

10. C

16. C

17. D

21 tháng 4 2021

1. B = | x - 2018 | + | x - 2019 | + | x - 2020 |

= ( | x - 2018 | + | x - 2020 | ) + | x - 2019 | 

= ( | x - 2018 | + | 2020 - x | ) + | x - 2019 |

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2018\right|+\left|2020-x\right|\ge\left|x-2018+2020-x\right|=2\\\left|x-2019\right|\ge0\end{cases}}\)=> B ≥ 2 ∀ x

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2018\right)\left(2020-x\right)\ge0\\x-2019=0\end{cases}}\Rightarrow x=2019\)

Vậy MinB = 2 <=> x = 2019

21 tháng 4 2021

2. ĐKXĐ : x ≥ 0

Ta có : \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\ge0\)

=> \(\frac{2019}{\sqrt{x}+3}\le673\forall x\ge0\). Dấu "=" xảy ra <=> x = 0 (tm)

Vậy MaxC = 673 <=> x = 0

21 tháng 2 2016

Sonny nha, em mới học lớp 5