K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

A3 nha

15 tháng 9 2021

bố cục được chia thành  3  phần

27 tháng 11 2021

đề cương đâu

xl nó chưa load kịp gửi r

 

Bài làm

1. Trồng cây con có bầu

Quy trình trồng cây con có bầu

Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

Rạch bỏ vỏ bầu

Đặt bầu vào lỗ trong hố

Lấp và nén đất lần 1

Lấp và nén đất lần 2

Vun gốc

Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta

Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

2. Cây non dễ trần

Tạo lỗ trong hố đất

Đặt cây vào lỗ trong hố

Lấp đất kín gốc cây

Nén đất

Vun gốc

Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.

Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm

# Chúc bạn học tốt #

27 tháng 11 2018

1. Trồng cây con có bầu
Quy trình trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc

Ở đất khô cằn cây hoang dại phải trồng cây con có bầu vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

11 tháng 12 2017
Nếu Quốc hoa của đất nước Nhật Bản là hoa anh đào, Quốc hoa của Hàn Quốc là hoa mugung thì Quốc hoa của đất nước Việt nam là hoa sen. Hoa sen được xem là quốc hoa việt nam bởi lẽ nó mọc khắp đất nuwocs việt nam, từ nam ra bắc. Nó để lại một ấn tượng khá sâu đậm đối với những con người việt nam nói riêng và khách du lịch các nước nói chung. Hình ảnh hoa sen bên cạnh tà áo dài của các cô gái việt nam sẽ làm cho các nước bạn cảm thấy thật tuyệt đẹp. Ta sẽ không còn thắc mắc nữa là vì sao trên tà áo dài của người con gái VIệt luôn thêu lên những bông hoa sen? Những gánh hàng rong Hà Nội ta bắt gặp ở đó những cành sen bên cạnh những món hàng mà các thương gia đang gánh giữa phố phường Thủ đô. Hoa sen không chỉ là loài hoa để ngắm mà nó còn mang lại kinh tế đối với người dân việt nam. Cánh sen được người dân làm thành những đồ thủ công mỹ nghệ. Nhụy sen thu hoach để nấu ra các món ăn. Đài sen thì dùng để nàu nước uống. Hoa sen là biểu trưng cho người dân VIệt Nam, dân Việt cũng giống như hoa sen vậy đó? Hoa sen sống trong bùn lầy nhưng nó luôn luôn muốn lớn lên để thoát khỏi cái bùn lầy đó, nó vươn cao thể hiện những gì tinh túy nhất của một bông hoa. Nó không chịu số phận phải sống trong những gì đen tối mà luôn muốn vươn lên bầu trời xanh: ‘gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn’ Con người Việt Nam cũng thế tuy bắt đầu xuất phát là một đất nước nhỏ bé, với những con người thân hình nhỏ bé, với những sự ràng buộc thống trị của ách đô hộ, với những gì chiến tranh đem lại bi thuwong cho họ. Nhưng họ không gục ngã mặc kệ số phận mà họ với ý chí tự cường, tự hào dân tộc họ luôn ngẩng cao đầu, vươn lên khỏi những thứ dơ duốc đó để xây dựng một đất nước có tiếng nói với bạn bè năm châu. Hoa sen vẫn cứ nở, vẫn cứ tỏa sắc mặc kệ dưới chân nó là bùn lầy_nó không bị vấy bẩn. Nó như là những người con gái Việt Nam duyên dáng, thanh cao. Hoa sen làm cho người dân Việt nam rút ra một bài học sâu sắc rằng: hoàn cảnh nó không chi phối được những ước muốn con người, hoàn cảnh có thể sẽ có chút rào cản ngay từ bước đầu nhưng những gì ta luôn cố gắng thì rào cản đó sẽ nhanh chóng biến mất. Hoa sen chính là biểu hiện cho cốt cách nhân văn của con người Việt, dân tộc Việt Nam tự hào và luôn muốn giới thiệu loài hoa đẹp này đến các bạn bè năm châu. Hoa sen mãi mãi là loài hoa thanh khiết đáng quý mà thiên nhiên đã dành tặng cho con người.
11 tháng 12 2017

cảm ơn bạn nhưng mình viết dài hơn và có thêm ý bạn rồi

21 tháng 11 2019

Từ “mà” trong bài thơ Bánh trôi nước có ý nghĩa gì?

TL:

từ mà khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ

mik dốt văn lắm :)) ~.~

27 tháng 12 2016

“Quê hương là còn đò nhỏ, êm đềm khua nước ven sông”. Tuổi thơ chúng ta ai mà chẳng gắn liền với dòng sông quê hương. Bao bài hát bao lời thơ đã gửi gắm tình cảm từ con sông ấy.

Dòng sông quê hương – dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu lúa chín, đỏ màu yêu thương. Phải chăng con sông này không chỉ bồi đắp từ phù sa mà còn bồi đắp lên từ tình yêu thương tha thiết? Văng vẳng bên sông tiếng ru ầu ơ, tiếng hò đò, tiếng mái chèo khua nước, và cũng văng vẳng bên sông tiếng trái tim, tiếng yêu thương nhẹ nhàng mà đằm thắm kì lạ! Còn nói được gì đây khi nghe thấy, cảm nhận thấy câu hát quan họ mượt mà, trữ tình vào một đêm trăng thanh ở bến sông? Đêm trăng thanh, đêm trăng vũ hội của dòng sông. Cùng dòng sông ấy, buổi sáng thì trong trẻo, mát lành, buổi chiều hoàng hôn đã ngự trị thì hồng rực lên, sáng ánh lửa còn khi trăng đã chui ra khỏi cái vỏ ngày thì dòng sông lại lấp lánh trong bộ xiêm áo của nàng lọ lem, sáng và đẹp đến lạ kì! Lắng nghe, bạn còn nghe thấy cả tiếng vĩ cầm du dương, réo rắt, lúc trầm, lúc bổng vang lên từ đáy sông. Đó chính là lúc sông đang hát đấy, sông đang hát lên khúc tình ca, sông đang hát lên, hát về cuộc đời của mình, hát về quê hương.

Dòng sông ấy nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ của tôi, sẵn sàng mở rộng vòng tay đón tôi vào trong làn nước mát lành. Tuổi thơ tôi tắm mát trong dòng sông yêu thương. Dòng sông ấy chứa đựng bao tình yêu thương của dân làng tôi, một tình yêu đơn sơ, giản dị mà thật cao quý. Tình yêu này vun đắp cho một tình yêu còn thiêng liêng và cao cả hơn, đó là tình yêu quê hương, đất nước, yêu xóm làng thân thuộc, để rồi từ nơi này bao người con đã ra đi không trở về nhưng tôi biết trong trái tim của họ vẫn in hình con sông yêu thương, dòng máu trong người họ chảy ra, mang màu con sông yêu thương vì chính họ cũng đã từng tắm trong dòng sông này. Sao quên được những ngày nắng hạn, dòng sông cạn nước, trong đêm thanh tôi nghe thấy tiếng khóc than ai oán của con sông, sao mà thương đến thế. Và cũng sao quên được những ngày mùa bội thu, mọi người cũng vui mà dòng sông cũng vui, tôi biết nó đang nghĩ gì, nó đang rất vui cùng dân làng. Con sông ấy cùng như một con người biết yêu thương, biết giận hờn, lúc vui lúc buồn. Tôi yêu dòng sông xiết bao.

Rồi mai đây, có thể tôi là một bác sĩ, một kĩ sư hay một người lao động nhưng tôi vẫn chỉ là một đứa trẻ bé bỏng đối với dòng sông yêu thương. Dòng sông ấy mãi luôn sát cánh bên tôi, tiếp thêm sức lực để tôi vững tin vào cánh cổng đi tới tương lai tươi sáng muôn màu.

27 tháng 12 2016

Trong tim ai cũng có một dòng sông quê nhà... Tự thuở nào dòng sông êm ả, hiền hòa đã tạo nên biết bao kỷ niệm của tuổi thơ trong trẻo, dạt dào bao tâm hồn của những người được sinh ra và lớn lên ở miền quê. Con sông chính là nơi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và nước uống, nước sinh hoạt cho nhân dân ở mỗi vùng quê. Lòng sông và dọc đôi bờ sông còn tạo nên cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, hữu tình.

[Bài văn cảm nghĩ về dòng sông]

Bài văn cảm nghĩ về dòng sông - Ảnh minh họa

Nhớ lắm dòng sông quê với vẻ tĩnh lặng, yên bình. Bên những dòng sông đó, người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, nên không khó để tìm ra những mảnh ruộng xanh non màu mạ mới hay tiếng kẽo kẹt của những chiếc xe bò lăn bánh. Có những khúc sông không rộng mà lại ngoằn ngoèo uốn lượn tạo cho dòng chảy trở nên mềm mại hơn. Mặt sông có nơi nổi lên những cồn cát trắng phau lấp lánh dưới ánh nắng ban mai. Hai bên bờ sông cây cối một màu xanh mơn mỡn, phù sa bao mùa bồi đắp để cho lúa tốt, ngô xanh, cho những nương rẫy của người dân quanh năm tay lấm, chân bùn mừng vui khi mùa vàng lúa chín.

Những dòng sông quê ấy đã tạo nên một thắng cảnh hết sức nên thơ. Giờ đây nhìn dòng sông chảy, kí ức trong tôi lại lùa về. Dòng sông quê hương – dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu lúa chín, đỏ màu yêu thương. Phải chăng con sông này không chỉ bồi đắp từ phù sa mà còn bồi đắp lên từ tình yêu thương tha thiết? Văng vẳng bên sông tiếng ru ầu ơ, tiếng hò đò, tiếng mái chèo khua nước, và cũng văng vẳng bên sông tiếng trái tim, tiếng yêu thương nhẹ nhàng mà đằm thắm kì lạ! Còn nói được gì đây khi nghe thấy, cảm nhận thấy câu hát quan họ mượt mà, trữ tình vào một đêm trăng thanh ở bến sông? Đêm trăng thanh, đêm trăng vũ hội của dòng sông. Cùng dòng sông ấy, buổi sáng thì trong trẻo, mát lành, buổi chiều hoàng hôn đã ngự trị thì hồng rực lên, sáng ánh lửa còn khi trăng đã chui ra khỏi cái vỏ ngày thì dòng sông lại lấp lánh trong bộ xiêm áo của nàng lọ lem, sáng và đẹp đến lạ kì! Lắng nghe, bạn còn nghe thấy cả tiếng vĩ cầm du dương, réo rắt, lúc trầm, lúc bổng vang lên từ đáy sông. Đó chính là lúc sông đang hát đấy, sông đang hát lên khúc tình ca, sông đang hát lên, hát về cuộc đời của mình, hát về quê hương.

Đi qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, dòng sông quê vẫn là nơi gắn bó thân thương với tất cả người dân trong làng. Đó là nơi có dòng nước nhẫn nại mang phù sa về bồi đắp bãi bờ, giúp cho hai bên bờ bãi lúa nương dâu bốn mùa xanh ngắt. Là nơi dân làng giặt giũ, gánh nước tưới rau. Là nơi những chú trâu, chú bò nhẩn nha gặm cỏ với vài đứa trẻ con vắt vẻo trên lưng đang thả hồn theo những cành diều vút tận mây xanh. Và đó cũng là nơi lũ trẻ làng em tập trung nô đùa chạy nhảy bơi lội trong những chiều hè nóng nực.

Năm tháng đi qua, tôi giờ đây là tôi của thành phố với những lo toan quay cuồng trong vòng quay của cuộc sống...Để rồi một lúc thu mình trong góc riêng, trái tim chợt thổn thức trong tiếng gọi êm đềm của một tuổi thơ biết sẽ chẳng bao giờ trở lại. Để rồi hôm nay tôi lại về đây, bên dòng sông quê hương, lắng nghe những ủi an vỗ về của sóng, của gió, của những miên man trìu mến tựa hồ như đôi bàn tay ấm nóng áp vào má quá đỗi dịu dàng. Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng phải trải qua những buồn vui, sóng gió đẩy đưa. Có nhớ, có quên. Nhưng không hiểu sao, tuổi thơ và dòng sông quê hương vẫn luôn là ký ức khó phai nhất, như dấu ấn khắc sâu trong tâm khảm mỗi trái tim. Bởi chăng đó là những ký ức đầu tiên của cuộc đời mỗi con người? Hay đó luôn là miền bình an nhất, trong trẻo nhất để ta tìm về mỗi khi cần nơi chốn yên lành không mộng mị để ngơi nghỉ, thảnh thơi? Sông quê hương vẫn nằm đó, lắng nghe tiếng đổi thay của mỗi tuổi thơ, dịu dàng và thân thuộc. Mỗi khi chiều về, lòng sông lóng lánh những tia nắng cuối cùng ôm ấp tiếng cười khúc khích trẻ thơ nô đùa trên sóng nước, vang vang theo gió lộng. Nhớ lắm sông quê ơi!

6 tháng 11 2019
Triều đạiThời gian
Hạkhoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN
Thươngkhoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN
Chukhoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN
Tây Chukhoảng 1046 TCN-771 TCN
Đông Chu770 TCN-256 TCN
Xuân Thu770 TCN-403 TCN
Chiến Quốc403 TCN-221 TCN
Tần221 TCN-207 TCN
Hán206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)
Tây Hán1/202 TCN-15/1/9
Tân15/1/9-6/10/23
Đông Hán5/8/25-10/12/220
Tam Quốc10/12/220-1/5/280
Tào Ngụy10/12/220-8/2/266
Thục Hán4/221-11/263
Đông Ngô222-1/5/280
Tấn8/2/266-420
Tây Tấn8/2/266-11/12/316
Đông Tấn6/4/317-10/7/420
Thập lục quốc304-439
Tiền Triệu304-329
Thành Hán304-347
Tiền Lương314-376
Hậu Triệu319-351
Tiền Yên337-370
Tiền Tần351-394
Hậu Tần384-417
Hậu Yên384-407
Tây Tần385-431
Hậu Lương386-403
Nam Lương397-414
Nam Yên398-410
Tây Lương400-421
Hồ Hạ407-431
Bắc Yên407-436
Bắc Lương397-439
Nam-Bắc triều420-589
Nam triều420-589
Lưu Tống420-479
Nam Tề479-502
Nam Lương502-557
Trần557-589
Bắc triều439-581
Bắc Ngụy386-534
Đông Ngụy534-550
Bắc Tề550-577
Tây Ngụy535-557
Bắc Chu557-581
Tùy581-618
Đường18/6/618-1/6/907
Ngũ Đại Thập Quốc1/6/907-3/6/979
Ngũ Đại1/6/907-3/2/960
Hậu Lương1/6/907-19/11/923
Hậu Đường13/5/923-11/1/937
Hậu Tấn28/11/936-10/1/947
Hậu Hán10/3/947-2/1/951
Hậu Chu13/2/951-3/2/960
Thập Quốc907-3/6/979
Ngô Việt907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Mân909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Nam Bình924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)
Mã Sở907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)
Nam Ngô907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)
Nam Đường937-8/12/975
Nam Hán917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)
Bắc Hán951-3/6/979
Tiền Thục907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)
Hậu Thục934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)
Tống4/2/960-19/3/1279
Bắc Tống4/2/960-20/3/1127
Nam Tống12/6/1127-19/3/1279
Liêu24/2/947-1125
Tây Hạ1038-1227
Kim28/1/1115-9/2/1234
Nguyên18/12/1271-14/9/1368
Minh23/1/1368-25/4/1644
Thanh1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)
6 tháng 11 2019

Các triều đại phong kiến Trung Quốc

Thời gianCác triều đại
Khoảng trước TK XXI TCNXã hội nguyên thủy
Khoảng trước TK XXI - XVII TCNNhà Hạ
Khoảng trước TK XVII - XI TCNNhà Thương
Khoảng trước TK  XI - 771 TCNThời Tây Chu
770 - 475 TCNThời Xuân Thu
475 - 221 TCNThời Chiến Quốc
221 - 206 TCNNhà Tần
206 TCN - 220Nhà Hán
220 - 280Thời Tam quốc
265 - 316Thời Tây Hán
217 - 420Thời Đông Tấn
420 - 589Thời Nam - Bắc triều
589 - 618Nhà Tùy
618 - 907Nhà Đường
907 - 960Thời Ngũ Đại
960 - 1279Nhà Tống
1271 - 1368Nhà Nguyên
1368 - 1644Nhà Minh
1644 - 1911 Nhà Thanh
22 tháng 10 2016

Chỉ bốn chữ “dừng chân nghỉ lại” cũng đã khiến người đọc cảm thấy da diết, bồn chốn đến não nề. Cảnh trời nước mênh mông, vô tận nhưng con người thì bé nhỏ khiến cho tác giả thấy mình lạc lõng và không một nơi bấu víu. Đất trời rộng lớn, tác giả chỉ cảm thấy còn “một mảnh tình riêng”. Và cái mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nỗi buồn dường như trở nên cực độ, buồn thấu tận tâm can, buồn nghiêng ngả trời đất.

Bài thơ “Qua đèo Ngang” với giọng điệu da diết, trầm bổng, du dương và những thủ pháp nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên. Dư âm của bài thơ dường như còn vang vọng đâu đây.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2016

Bài thơ “Qua đèo Ngang” được sáng tác khi tác giả vào Phú Xuân (Huế) nhận chức và đi qua đèo này. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là nỗi buồn man mác, nhớ nhà, nhớ quê hương và thương cho thân gái nơi đường xa.Không gian và thời gian ở đèo Ngang được tác giả thể hiện qua từ “bóng xế tà”. Có thể nói đây là thời gian là cảm xúc trong lòng người dường như nặng nề, gợi buồn, gợi sầu hơn. Trong ca dao, dân ca, chúng ta vẫn bắt gặp thời điểm chiều tả để đặc tả nỗi buồn không biết bày tỏ cùng ai. Mắt trời xuống núi, hoàng hôn sắp bao phủ lấy nơi này. Cảm giác cô đơn, lạc lõng. Cảnh vật thiên nhiên nơi đây dường như quạnh quẽ đến nao lòng. Chỉ có cỏ cây và hoa. Điệp từ “chen” dường như đã làm tăng thêm tính chất hiu quạnh của địa danh này. Hoa lá đang quấn quýt lấy nhau, bám chặt nhau để sống, sinh sôi.Chỉ bốn chữ “dừng chân nghỉ lại” cũng đã khiến người đọc cảm thấy da diết, bồn chốn đến não nề. Cảnh trời nước mênh mông, vô tận nhưng con người thì bé nhỏ khiến cho tác giả thấy mình lạc lõng và không một nơi bấu víu. Đất trời rộng lớn, tác giả chỉ cảm thấy còn “một mảnh tình riêng”. Và cái mảnh tình con con ấy cũng chỉ có “ta với ta”. Nỗi buồn dường như trở nên cực độ, buồn thấu tận tâm can, buồn nghiêng ngả trời đất.Bài thơ “Qua đèo Ngang” với giọng điệu da diết, trầm bổng, du dương và những thủ pháp nghệ thuật độc đáo đã mang đến cho người đọc cảm xúc khó quên. Dư âm của bài thơ dường như còn vang vọng đâu đây.

Một số câu tục ngữ đồng nghĩa với câu "Nhất thì, nhì thục" :

  + Tấc đất, tấc vàng

  + Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền

  + Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

26 tháng 11 2018

“Không gia đình, không người thân, không nơi nương tựa, không họ hàng, tự bươn trải cho cuộc sống”, đã ai nghĩ về điều đó chưa? Ắt hẳn là bạn sẽ chẳng dám nghĩ thế và tôi cũng vậy. Nhưng lại có một cậu bé có cuộc sống như vậy đấy. Đó là Rêmi –nhân vật chính trong tiểu thuyết “Không gia đình” của Hector Malot.

“Không gia đình” kể về cuộc đời của bé Rêmi, cậu bé được má Bácbơranh tốt bụng nuôi lớn, rồi bị ông Bácbơranh bán cho cụ Vitali. Cậu bé đã bao lần đưa đám nhưng người bạn nghề và cả cụ Vitali. Đối với chúng ta sẽ không đủ can đảm để chứng kiến cái chết thương tâm của những người đã quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ mình đâu nhỉ? Ấy vậy mà Rêmi vẫn sống tự lập, cậu tự lao động đẻ kiếm sống cùng chú chó Capi và cậu bạn Mátchia trong đoàn hát rong của mình, Cho dù nhiều lúc gặp cảnh khó khăn quá cậu không bao giờ ngửa tay xin người, cậu luôn giữ cho mình được những phẩm chất đạo đức tốt của con người mà cụ Vitali đã dạy.

Mặc cho cậu có nghèo khổ đến đâu, vẫn có nhiều người tốt bụng đã cưu mang cậu họ cho cậu chỗ ăn, chỗ ở và cả người bạn tốt cùng chia ngọt sẻ bùi với cậu. Hơn thế nữa, cậu còn có Mátchia – cậu bạn luôn luôn sát cánh bên bạn cho dù có khó khăn đến đâu, Mátchia luôn đặt trọn niềm tin của mình vào Rêmi. “Không bao giờ tôi rời bỏ Rêmi” Mátchia đã nói như vậy với ông Étxpinátxu khi ông ấy cho cậu bé con đường tiến thân tốt hơn là đi cùng Rêmi. Đó là tình bạn thật sự, thứ tình bạn này có lẽ thật khó tìm ra trong thế giới ngày nay. Tuy nghèo vậy nhưng Rêmi cũng có ước mơ, không phải là bánh kẹo hay chăn ấm nệm êm, mà là một con bò sữa (con bò sữa của hoàng tử) dành tặng má Bácbơranh kính yêu bằng thành quả lao động bao lâu nay của cả đoàn.

Sau khi rời khỏi Anh, rời khỏi gia đình giả mạo của mình, cậu lại nuôi hy vọng vào bà Miligơn sẽ cứu cậu lần nữa như khi bà cứu cậu sắp chết đói. Và rồi cuối cùng cậu đã tìm lại được gia đình thật sự của mình sau bao giông bão cuộc sống, bao lần suýt chết hay bị tù oan. Đó là cái kết như trong truyện cổ tích “ở hiền gặp lành” mà Rêmi được hưởng lấy Đó cũng là kết quả của sự hào phóng, tốt bụng, trong sạch của cậu.

Thật sự mỗi lần đọc lại “Không gia đình” tôi luôn có thêm tự tin để quyết định đúng hướng và phong cách sống cho bản thân mình để luôn đi theo hướng tích cực.

Hãy thử trải nghiệm “Không gia đình”! Tôi hi vọng rằng các bạn cũng sẽ có cảm nhận giống tôi sau khi đọc xong cuốn tiểu thuyết này.

27 tháng 11 2018

“Không gia đình, không người thân, không nơi nương tựa, không họ hàng, tự bươn trải cho cuộc sống”, đã ai nghĩ về điều đó chưa? Ắt hẳn là bạn sẽ chẳng dám nghĩ thế và tôi cũng vậy. Nhưng lại có một cậu bé có cuộc sống như vậy đấy. Đó là Rêmi –nhân vật chính trong tiểu thuyết “Không gia đình” của Hector Malot.

“Không gia đình” kể về cuộc đời của bé Rêmi, cậu bé được má Bácbơranh tốt bụng nuôi lớn, rồi bị ông Bácbơranh bán cho cụ Vitali. Cậu bé đã bao lần đưa đám nhưng người bạn nghề và cả cụ Vitali. Đối với chúng ta sẽ không đủ can đảm để chứng kiến cái chết thương tâm của những người đã quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ mình đâu nhỉ? Ấy vậy mà Rêmi vẫn sống tự lập, cậu tự lao động đẻ kiếm sống cùng chú chó Capi và cậu bạn Mátchia trong đoàn hát rong của mình, Cho dù nhiều lúc gặp cảnh khó khăn quá cậu không bao giờ ngửa tay xin người, cậu luôn giữ cho mình được những phẩm chất đạo đức tốt của con người mà cụ Vitali đã dạy.

Mặc cho cậu có nghèo khổ đến đâu, vẫn có nhiều người tốt bụng đã cưu mang cậu họ cho cậu chỗ ăn, chỗ ở và cả người bạn tốt cùng chia ngọt sẻ bùi với cậu. Hơn thế nữa, cậu còn có Mátchia – cậu bạn luôn luôn sát cánh bên bạn cho dù có khó khăn đến đâu, Mátchia luôn đặt trọn niềm tin của mình vào Rêmi. “Không bao giờ tôi rời bỏ Rêmi” Mátchia đã nói như vậy với ông Étxpinátxu khi ông ấy cho cậu bé con đường tiến thân tốt hơn là đi cùng Rêmi. Đó là tình bạn thật sự, thứ tình bạn này có lẽ thật khó tìm ra trong thế giới ngày nay. Tuy nghèo vậy nhưng Rêmi cũng có ước mơ, không phải là bánh kẹo hay chăn ấm nệm êm, mà là một con bò sữa (con bò sữa của hoàng tử) dành tặng má Bácbơranh kính yêu bằng thành quả lao động bao lâu nay của cả đoàn.

Sau khi rời khỏi Anh, rời khỏi gia đình giả mạo của mình, cậu lại nuôi hy vọng vào bà Miligơn sẽ cứu cậu lần nữa như khi bà cứu cậu sắp chết đói. Và rồi cuối cùng cậu đã tìm lại được gia đình thật sự của mình sau bao giông bão cuộc sống, bao lần suýt chết hay bị tù oan. Đó là cái kết như trong truyện cổ tích “ở hiền gặp lành” mà Rêmi được hưởng lấy Đó cũng là kết quả của sự hào phóng, tốt bụng, trong sạch của cậu.

Thật sự mỗi lần đọc lại “Không gia đình” tôi luôn có thêm tự tin để quyết định đúng hướng và phong cách sống cho bản thân mình để luôn đi theo hướng tích cực.