K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

không cíu đc :>
=> lỗi :>

25 tháng 2 2022

thanh niên vui tính

13 tháng 1 2018

Ta có :/x-3/=/x+1-4/\(\le\)/x+1/+/4/   (bđt về GTTĐ)

nên M\(\le4\) 

dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+1\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le-1\)

vậy.....

10 tháng 3 2023

GTLN của biểu thức |x-3|-|x-31|

4 tháng 11 2017

Baig iair 

Bài tập Tất cả

30 tháng 12 2018

tự nghĩ nha mình không biết !!!

và mình nhgĩ cũng chẳng ai biết đâu..............

30 tháng 12 2018

\(=>\)

Trả lời :

Bạn có thể dùng bình chia độ để đo nhé !

Chúc bạn học tốt !

NV
19 tháng 2 2019

Với mọi \(a_k\in N\) sao cho \(a_k^2< 2016!\) thì luôn có 2 giá trị x nguyên đồng thời thỏa mãn điều kiện bài toán là \(x=a_k\)\(x=-a_k\)

Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn là \(\sum a_k+\sum\left(-a_k\right)=0\)

19 tháng 2 2019

Ta có :

\(x^2< 2016!\)

\(\Leftrightarrow x^2< 1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot2016=\left(1\cdot2\right)\cdot\left(3\cdot4\right)\cdot...\cdot\left(2015\cdot2016\right)\)

Làm trội tích (1 . 2 ). (3.4) ... (2015.2016) , ta được

\(x^2< \left(1\cdot2\right)\cdot\left(3\cdot4\right)\cdot\left(5\cdot6\right)\cdot...\cdot\left(2015\cdot2016\right)< 2^2\cdot4^2\cdot6^2\cdot...\cdot2016^2\)=> \(x\in\left(1;2;3;....;2016\right)\)

Đặt tổng các số x là A, ta có

Tổng tất cả các số trên là :

A = \(\dfrac{2016\cdot\left(2016+1\right)}{2}=2033136\)

Vậy tổng của tất cả số nguyên x thỏa mãn là A =2033136

P/s : Đừng để những dòng chữ trên đánh lừa thị giác; cú lừa đấy :))) tại thấy bài này cho vào mục " câu hỏi hay " mà không ai trả lời được nên ấn bừa thế thôi :))) sai 100% từ đầu đến cuối.

29 tháng 6 2017

Mình làm thử thôi, ko chắc đúng àh nha!

Chia hết cho 12 và 24 có tận cùng các chữ số như 0; 2; 4; 6; 8.

Chia hết cho 45 có tận cùng là 0 hoặc 5

Gọi bốn chữ số khác nhau là abcd

Chữ số thứ nhất (a) có 9 cách chọn

Chữ số thứ hai (b) có 9 cách chọn

Chữ số thứ ba (c) có 8 cách chọn

Chữ số thứ tư (d) có 1 cách chọn

Vậy có tất cả bốn chữ số khác nhau chia hết cho 3 số trên là:

9 . 9 . 8 . 1= 648 (số)

29 tháng 6 2017

Chắc sai áh bạn!

3 tháng 9 2017

1500-{53.23-11.[72-5.23+9.(112-121)]}

=1500-{125.8-11.[49-5.8+8.(121-121)]}

=1500-{125.8-11.[49-8.(5+0)]}

=1500-{125.8-11.[49-8.5]}

=1500-{125.8-11.[49-40]}

=1500-{125.8-11.9}

=1500-{1000-99}

=1500-901

=699

1500 - {53. 23 - 11.[72 - 5.23 + 8.(112 - 121)]} 

= 1500 - {125 . 8 - 11 . [49 - 5 . 8 + 8 . (121 - 121)]}

= 1500 - {1000 - 11 . [49 - 40 + 8 . 0]}

= 1500 - {1000 - 11 . [49 - 40 + 0]}

= 1500 - {1000 - 11 . 9}

= 1500 - (1000 - 99)

= 1500 - 901

= 599

16 tháng 1 2022

Đáp án:
1)12.

2)39.

3)68.

Giải thích các bước giải:
12÷9=1dư3.

39÷27=1 dư 12.

68÷41=1 dư 27
Sai thì mong bạn thông cảm 

16 tháng 1 2022

-> a : 9 = 3 

             = 3 × 9

             = 27

-> a : 27 = 12

                = 12 × 27

                = 324

-> a : 41 = 27

                = 27 × 41

                = 1107

28 tháng 4 2017

Giải

7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm tạo thành 7.2=14 tia chung gốc

Chọn 1 tia trong 14 tia. Tia này lần lượt tạo với 13 tia còn lại tạo thành 13 góc. Làm như vậy với 14 tia ta tạo được : 14.13 ( góc ). Nhưng mỗi góc được tính 2 lần do đó có tất cả : \(\dfrac{14.13}{2}=7.13=91\) ( góc )

Vì có 7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm nên có 7 góc bẹt

Vậy chúng tạo thành số góc không kể góc bẹt là : 91 - 7 = 84 ( góc )

Vậy ...

28 tháng 4 2017

7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm tạo thành 14 tia

Với mỗi tia, ta tạo được 13 góc, vì không tính góc bẹt, nên ta còn 12 góc.

Với 14 tia (7 đường thẳng), ta có: \(\dfrac{14.12}{2}=84\) (góc)

Vậy với 7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm, chúng tạo thành 84 góc không kể góc bẹt.