K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Có . Vì môi trường sư phạm học tập thì nhà trường cũng phải có trách nhiệm giáo dục .

Mình nghĩ thế ( đúng chết liền )

1 tháng 3 2019

vai trò của đạo đức đối với đời sống cá nhân gia đình và xã hội

đạo đức giúp con người biết đk sự đúng sai qua chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi của mình đúng với chuẩn mực xã hội, giúp con người hoàn thiện bản thân

1 tháng 3 2019
a. Đối với cá nhân. - Góp phần hoàn thiện nhân cách - Giáo dục lòng nhân ái, vị tha - Có ý thức, năng lực và sống thiện. b. Đối với gia đình. - Đọa đức là nền tảng hạnh phúc của gia đình. - Đạo đức tạo nên sự ổn định và phát triển của gia đình. c. Đối với xã hội. - XH sẽ phát triển bền vững nếu XH đó thực hiện đúng các quy tắc chuẩn mực đạo đức. - XH sẽ mất ổn định nếu đạo đức xuống cấp.
28 tháng 2 2019

- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.

* Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.

* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .

+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).

- Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.