![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tui giải dc liền bài lop8 = những điều tui nói:
+đường đi đúng: S tứ giác EFGH = Sabcd - ( S tam giac aef + S tam giac bfg + Schữ nhật ghcd) = 17.17 - (5.5/2 +12.12/2 + 12.5)
+máy tính làm việc: S = 144,5cm2
( thử lại thấy đúng ok nhập kq: 144,5)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét hình thang cân ABCD có:
MA=MB (M là trung điểm AB:gt)
=>MA đối xứng với MB qua MN
AD=BC (do ABCD là htc)
=>AD đối xứng với BC qua MN
ND=NC (N là trung điểm của AC:gt)
=>ND đối xứng với NC qua MN
Do đó tứ giác MADN đối xứng với tứ giác MBCN qua MN
Vậy htc ABCD có một trục đối xứng là MN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(2009\equiv-1\left(mod2010\right)\)
\(\Rightarrow2009^{2008}\equiv\left(-1\right)^{2008}\equiv1\left(mod2010\right)\)(1)
Ta lại có:
\(2011\equiv1\left(mod2010\right)\)
\(\Rightarrow2011^{2010}\equiv1^{2010}\equiv1\left(mod2010\right)\)(2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\left(2009^{2008}+2010^{2010}\right)\equiv\left(1+1\right)\equiv2\left(mod2010\right)\)
Vậy \(\left(2009^{2008}+2010^{2010}\right)\) chia cho 2010 thì dư 2
Bạn xem lại đề. Hình như chia thì nó dư 2 chứ không chia hết đâu nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\left(1+\dfrac{1}{15}\right)...\left(1+\dfrac{1}{120}\right)\)
= \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}.....\dfrac{121}{120}\)
= \(\dfrac{2^2}{1.3}+\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.....\dfrac{11^2}{10.12}\)
= \(\dfrac{2}{1}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{4}{5}.....\dfrac{11}{10}.\dfrac{11}{12}\)
= \(\dfrac{2}{1}\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}\right)\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{3}\right)...\left(\dfrac{10}{11}.\dfrac{11}{10}\right).\dfrac{11}{12}\)
= \(2.\dfrac{11}{12}\)
= \(\dfrac{11}{6}\)
\(\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{8}\right)\left(1+\frac{1}{15}\right)....\left(1+\frac{1}{120}\right)\\ =\frac{4}{3}.\frac{9}{8}.\frac{16}{15}...\frac{121}{120}\\ =\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}....\frac{11^2}{10.12}\\ \)
\(=\frac{2.11}{1.12}=\frac{11}{6}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\).
Suy ra \(x^4+y^4\ge\dfrac{\left(x^2+y^2\right)^2}{2}\)\(\ge\dfrac{\left[\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2}\right]^2}{2}=\dfrac{\left(x+y\right)^4}{8}\). (đpcm).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)x^2+5y^2+2x-4xy-10y+14
=x^2+2x-4xy+5y^2-10y+14
=x^2+2x(1-2y)+5y^2=10y+14
=x^2+2x(1-2y)+(1-2y)^2+5y^2-10xy-(1=2y)^2+14
=(x+1-2y)^2+5y^2-10y-(1-4y+4y^2)+14
=(x+1-2y)^2+5y^2-10y-1+4y-4y^2+14
=(x+1-2y)^2+y^2-6y+13
=(x+1-2y)^2+(y-3)^2+4
Vì....(đpcm)
b)5x^2+10y^2-6xy-4x-2y+3
=(x^2-6xy+9y^2)+(4x^2+1-4x)+(y^2-2y+1)+1
=(x-3y)^2+(2x-1)^2+(y-1)2+1
Vì....
(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có: \(\dfrac{3x-4}{y+15}=\dfrac{1}{9}\)
theo đề bài, ta có phương trình:
\(\dfrac{3x-4}{12+15}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{3}\)
\(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{4}{x^2-1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)
\(< =>\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(< =>\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\)
\(< =>x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)=4\)
\(< =>4x=4< =>x=1\left(ktm\right)\)
=> pt vô nghiệm
\(\frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\left(đk:x\ne\pm2\right)\)
\(< =>\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(< =>x^2+3x+2-\left(x^2-3x+2\right)=2\left(x^2+2\right)\)
\(< =>6x=2x^2+4< =>2x^2-6x+4=0\)
\(< =>2x^2-2x-\left(4x-4\right)=0< =>2x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(< =>2\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}}\)(tm)