K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Ta có:

\(\frac{6^{36}\cdot\left(50\cdot5^{40}-10.5^{34}\right)}{30^{30}\cdot10^4\cdot\left(100\cdot15^5-4\cdot3^5\right)}\)

\(=\frac{6^{36}\cdot\left(2^2\cdot5^2\cdot5^{40}-2\cdot5.5^{34}\right)}{30^{30}\cdot10^4\cdot\left(2^2\cdot5^2\cdot3\cdot5-2^2\cdot3^5\right)}\)

\(=\frac{6^{36}\cdot\left(2^2\cdot5^{40+2}-2\cdot5^{34+1}\right)}{30^{30}\cdot10^4\cdot\left(2^2\cdot3\cdot5^{2+1}-4\cdot3^5\right)}\)

\(=\frac{6^{36}\cdot\left(2^2\cdot5^{42}-2\cdot5^{35}\right)}{6^{30}\cdot5^{30}\cdot10^4\cdot\left(2^2\cdot3\cdot5^3-4\cdot3^5\right)}\)

\(=\frac{6^{36-30}\cdot\left[2\cdot\left(2\cdot\left(5^{42}-5^{35}\right)\right)\right]}{5^{30}\cdot10^4\cdot\left(2^2\cdot3\cdot5^3-4\cdot3^5\right)}\)

\(=\frac{2^6\cdot3^6\cdot\left[2\cdot\left(2\cdot5^7\right)\right]}{5^{30}\cdot2^4\cdot5^4\cdot\left[2^2\left(3\cdot5^3-3^5\right)\right]}\)

\(=\frac{2^{6-4}\cdot3^6\cdot\left[2\cdot\left(2\cdot5^7\right)\right]}{5^{30}\cdot5^4\cdot\left[2^2\left(5^3-3^4\right)\right]}\)

\(=\frac{2^2\cdot3^6\cdot2\cdot20^7}{5^{34}\cdot20^3\cdot12^4}\)

\(=\frac{2^3\cdot3^6\cdot20^{7-3}}{5^{34}\cdot12^4}\)

\(=\frac{2^3\cdot3^6\cdot5^4\cdot4^4}{5^{34}\cdot3^4\cdot2^8}\)

\(=\frac{3^2\cdot5\cdot2^8}{5^{30}\cdot2^5}\)

\(=\frac{3^2\cdot2^3}{5^{29}}\)

a: Trường hợp 1: AN=BM

=>AN-MN=BN-MN

hay AM=NB

b: TRường hợp 1: AN=BM

=>AN+MN=BN+MN

hay AM=NB

29 tháng 11 2016

trường hợp chia hết cho 2 thì x = số tự nhiên lẻ .

Nên loại 2 trường hợp 9;19

=> 182 = 324 => có 18 phần tử

29 tháng 11 2016

lúc nãy mình do lẫn lộn quá nên giờ minh làm lại nhé !!!

so với các trường hợp x \(⋮\) 2 . thì các số chẵn . Ta thấy : 9 ; 19 ko phải là số chẵn , nên x khồn thể bằng 9 và 19 .

=> TH : 182 = 324 => Không thể chọn .

nên do x2 < 324 => 10 phần tử

21 tháng 8 2021

Đề 1

Bài 1

a) \(A=\left\{37;38;39;...;91;92\right\}\)

b) \(B=\left\{0;1;2;3;4;5...\right\}\)

Bài 2

a) 210 + 47.84 + 16.47

= 210 + 47.(84 + 16)

= 210 + 47.100

= 210 + 4700

= 4910

b) 53.37 + 53.64 - 57:54

= 53.37 +5 3.64 +5 3

= 53.(37 + 64 - 1)

= 53.100

= 125.100

= 12 500

c) (335 + 334 - 333) : 332

= 335:332 + 334:332 - 333:332

= 3 + 32 - 3

= 27 + 9 - 3

= 33

d) 13 + 16 + 19 + ... + 79 + 82 + 85

               25 số hạng

=> Tổng = (85 + 13) x 25:2 = 1225

Bài 3

a) 271 + (x - 86) = 368

x - 86 = 368 - 271

x - 86 = 97

x = 86 + 97

x = 183

b) 2.3x + 4.52= = 154

2.3x+ 100 = 154

2.3x = 154 - 100

2.3x = 54

3x = 54:2

3x = 27

3x = 33

=> x = 3

c) 24x - 3 + 74 = 106

24x - 3 = 106 - 74

24x - 3 = 32

24x - 3 = 25

=> 4x - 3 = 5

4x = 5 + 3

4x = 8

x = 8:4

x = 2

21 tháng 8 2021

Đề 2

Bài 1

a) \(18.74+18.22+18.4\)

\(=18.\left(74+22+4\right)\)

\(=18.100\)

\(=1800\)

b) \(2016^0+4^4:4^2-5.2\)

\(=1+4^2-10\)

\(=17-10\)

\(=7\)

c) \(40:\left[11+\left(5-2\right)^2\right]\)

\(=40:\left[11+3^2\right]\)

\(=40:\left[11+9\right]\)

\(=40:20\)

\(=2\)

Bài 2

a) \(5.\left(x-13\right)=20\)

\(x-13=20:5\)

\(x-13=4\)

\(x=4+13\)

\(x=17\)

b) \(26-3.\left(x+4\right)=5\)

\(3.\left(x+4\right)=26-5\)

\(3.\left(x+4\right)=21\)

\(x+4=21:3\)

\(x+4=7\)

\(x=7-4\)

\(x=3\)

c) \(12.x-5^4:5^2=35\)

\(12.x-25=35\)

\(12.x=35+25\)

\(12.x=60\)

\(x=60:12\)

\(x=5\)

Bài 3

từ trang 1 đến trang 9 cần số chữ số là : (9-1)+1 *1=9 (chữ số)

từ trang 10 đến trang 99 cần số chữ số là : (99-10)+1 *2 =180 (chữ số)

từ trang 100 đến trang 164 cần số chữ số là : (164-100)+1*3=195 (chữ số)

cân tất cả số chữ số để đánh số trang quyển sách dày 164 trang la : 9+180+195=384 (chữ số)

                                                                       Đ/S:384 chữ số

Bài 4: 2 + 4 + 6 + ... + 50

Dãy trên có số số hạng là

\(\left(50-2\right):2+1=15\)(số hạng)

Dãy trên nhận giá trị

\(\left(50+2\right)\times15:2=390\)

20 tháng 10 2016

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

 

24 tháng 8 2016

13. \(A=\left\{0\right\}\)

14. Có vô hạn số tự nhiên không vượt quá n trong đó n thuộc N*

25 tháng 11 2016

13.A={0} .

14.Có n số tự nhiên không vượt quá n .

hihi

22 tháng 12 2016

0;1;4;5;6;9

9 tháng 3 2017

Tớ gãy cỗ vì cậu rồi T^T

9 tháng 3 2017

Làm bài 5 giúp mình

DD
3 tháng 8 2021

Đổi: \(1h30'=1,5h\),

Tổng vận tốc của hai xe là: 

\(150\div1,5=100\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là \(2\)phần thì vận tốc taxi là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(2+3=5\)(phần) 

Vận tốc taxi là: 

\(100\div5\times3=60\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là: 

\(100-60=40\left(km/h\right)\)

15 tháng 9 2021

1) Vì ∠xOt và ∠tOy là 2 góc kề bù nên

          ∠xOt + ∠tOy = 180°

    => ∠xOt = 180° - ∠tOy

          ∠xOt = 180° - 60°

          ∠xOt = 120°

    Vậy ∠xOt = 120°

3,Om là tia phân giác của yot

=>mOt=\(30^0\)

On là tia phân giác của xOt

=>nOt=\(60^0\)

Om là tia phân giác của yOt

On là tia phân giác của xOt

=>Ot nằm giữa Om,On

nOt+mOt=nOm

nOm=30+60=90

=>......................