Hoá Học 8.
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2
Dạng 1: BT tính theo CTHH
BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:
a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2
BT2: Lập CTHH của các chất biết:
a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%
Biết M = 142g/mol
b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%
Biết M = 152g/mol
Dạng 2: Bài tập về PTHH
BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2
b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl
c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3
d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O
g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O
h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O
i. FexOy + H2 --> Fe + H2O
BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:
a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl
b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................
c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................
d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O
e. ......... + ........ --> Fe3O4
g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................
h. P + O2 --> ........................
Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2
2.
\(2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
\(H_2+PbO\rightarrow Pb+H_2O\)
\(C_3H_8+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)3CO_2+4H_2O\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Bài 1: Phân loại và đọc tên các chất sau: BaO, SO2, Fe2O3, ZnO, P2O5, Na2O, SO3, N2O5, CaO,
FeO?
BaO ; Fe2O3 ZnO Na2O CaO FeO => oxit bazo
còn lại là oxit axit
Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau:
a, ...2Zn + O2 → 2ZnO
b, ..S. + O2 → SO2
c, H2 + PbO → ..Pb. + ...H2O
d, C3H8 + 2O2 → 3C... + ...4H2O
e, ..H2SO4. + ..Mg.. → MgSO4 + H2