Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Fe là a, b (mol)
=> 27a + 56b = 24,6 - 10,8 = 13,8 (1)
PTHH: 2Al + 6HBr --> 2AlBr3 + 3H2
a------------------>a-->1,5a
Fe + 2HBr --> FeBr2 + H2
b---------------->b--->b
=> 1,5a + b = 0,45
=> a = 0,2; b = 0,15
=> mmuối = 0,2.267 + 0,15.216 = 85,8 (g)
=> B
Bài 32:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{180.19,6\%}{100\%}:98=0,36\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{320.20,8\%}{100\%}:208=0,32\left(mol\right)\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
0,32<----0,32----->0,32-------->0,64
Xét \(\dfrac{0,36}{1}>\dfrac{0,32}{1}\Rightarrow n_{H_2SO_4.dư}=0,36-0,32=0,04\left(mol\right)\)
a. \(m_{BaSO_4}=0,32.233=74,56\left(g\right)\)
b. \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,64.36,5.100\%}{180+320-74,56}=5,49\%\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,04.98.100\%}{180+320-74,56}=0,92\%\)
Bài 33:
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{30.9,8\%}{100\%}:98=0,03\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,01--->0,01----->0,01
Xét \(\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{0,01}{1}\Rightarrow n_{H_2SO_4.dư}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,01.160.100\%}{1,6+30}=5,06\%\\ C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,02.98.100\%}{1,6+30}=6,2\%\)
B34:
Gọi `x` là `n_(CuSO_4)` (x>0)
PTHH:
`CuSO_4+Ba(OH)_2\rightarrowBaSO_4+Cu(OH)_2`
x------------------------->x----------->x
Có: \(m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=233x+98x=33,1\)
`\Rightarrowx=0,1`
Vậy số mol `CuSO_4` ban đầu là `0,1(mol)`
B35:
\(m_{AgCl}=m_{ddA}+m_{ddB}-m_{ddX}=170+150-305,65=14,35\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
0,1<--------0,1<-----0,1<-------0,1
Trong A: \(C\%_{AgNO_3}=\dfrac{0,1.170.100\%}{170}=10\%\)
Trong B: \(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,1.58,5.100\%}{150}=3,9\%\)
Trong X: \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{0,1.85.100\%}{305,65}=2,78\%\)
$HaNa$♬
\(13.a)n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(1\right)\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\\n_{Fe}= n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(1\right)} =0,05mol\\m_{Fe}=0,05.56=2,8g\\ m_{Fe_2O_3}=6,8-2,8=4g \\b)n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025mol\\ n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0,025.3=0,075mol\\ m_{H_2SO_4}=\left(0,05+0,075\right).98=12,25g\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=12,25.10\%=1,225g\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{12,25+1,225}{100}\cdot100=13,475\%\)
Liên kết ion được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Các xác định :
- Trong phân tử nếu cặp electron chung bị lệch hẳn về phía một nguyên tử ta sẽ có liên kết ion
- Thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
- Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong liên kết A - B lớn hơn 1,7
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung.Cách xác định :
- Thường được hình thành từ hai nguyên tử phi kim có độ âm điện bằng nhau hoặc chênh nhau không nhiều (0≤ Δx≤1,7)
- Liên kết cộng hóa trị không cực : cặp electron chung không bị lệch về nguyên tử của nguyên tố nào.
- Liên kết cộng hóa trị có cực : cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử(có giá trị độ âm điện lớn hơn)
D bn nhé
Nếu chỉ là tính % khối lượng thì đơn giản thôi bạn!
Ta có: Khối lượng của hợp chất đó sẽ là 9+1+8=18 phần khối lượng
=> %mC=9/8.100%=50%
kết quả là d :50% nhé