K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Đai thế ai lm nổi, bn cũng phải tự lm ik chứ, lm cho bn xong bọn mk mất sức r đc cái j, tóm lại tự lm, nhìu wa

4:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: AH=căn 9*16=12cm

AC=căn 12^2+16^2=20cm

HK=16*12/20=192/20=9,6cm

5:

a: Xét ΔMNP vuông tại N và ΔMHN vuông tại H có

góc M chung

=>ΔMNP đồng dạng với ΔMHN

b: NH=căn 16*9=12cm

NP=căn 16^2+12^2=20cm

HK=16*12/20=192/20=9,6cm

16 tháng 11 2017

1) Ta có: AB = 1; BC = 1; AC = \(\sqrt{2}\)

AB2=1; BC= 1; AC2= 2 -> AB2+BC2= AC2 -> tam giác ABC vuông tại B (py ta go đảo) 

Lại có AB = BC = 1 -> tam giác ABC vuông cân -> A = C = 45 độ 

B = 90 độ

16 tháng 11 2017

2) Ta có: D đối xứng với C qua B -> BD = BC = AB ( tam giác ABC vuông cân) 

-> tam giác ADB cân; lại có B = 90 độ -> tam giác ADB vuông cân

3) Ta có : BE là đg phân giác góc trong -> DBE = EBA = 90 độ : 2 = 45 độ

tương tự ta có: ABF = FBC = 45 độ 

-> BA là tia phân giác của EBF

4) Ta có: BF là tia pg của tam giác ABC -> BF cũng là trung tuyến -> AF = FC = BF = AC/2 (1)

ta có: tam giác ABD = ABC (2cgv) -> AC = AD

tương tự ta có: BE = EA = ED = AD/2 (2)

từ (1) và (2) -> AE = AF = BE = BF -> AEBF là hình thoi 

Lại có EBF = 45 độ + 45 độ = 90 độ -> AEBF Là hình vuông

5) cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc

1: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

mà BA=BC

nên ΔABC vuông cân tại B

Suy ra: \(\widehat{CBA}=90^0;\widehat{BAC}=\widehat{BCA}=45^0\)

2: Xét ΔABD vuông tại B có BA=BD

nên ΔBAD vuông cân tại B

3: \(\widehat{FBA}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

\(\widehat{EBA}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Do đó: \(\widehat{FBA}=\widehat{EBA}\)

hay BA là tia phân giác của góc FBE

6 tháng 4 2017

81X2 + 4

= 4 × (81/4X2+1)

6 tháng 4 2017

81X2+4

=4× (81/4 X2 + 1)

ĐƠN GIẢN VẬY ĐÓ 

NHỚ

20 tháng 8 2019

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)=x^2-x+x-1=x^2-1\)

\(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=x^2+2xy-2xy-4y^2=x^2-4y^2\)

20 tháng 8 2019

\(\left(x+1\right).\left(x-1\right)\)

\(=x^2-x+x-1\)

\(=x^2+\left(-x+x\right)-1\)

\(=x^2-1.\)

\(\left(x-2y\right).\left(x+2y\right)\)

\(=x^2+2xy-2xy-4y^2\)

\(=x^2+\left(2xy-2xy\right)-4y^2\)

\(=x^2-4y^2.\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 4 2017

de sai ak

6 tháng 4 2017

Đề đúng đó bạn

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\) \(\left(x\ne0;2\right)\)

\(\Rightarrow x^2+2x-x+2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x+1=0\Leftrightarrow x=-1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=-1\)

16 tháng 9 2019

=\(\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2-1\right)....\left(2^{20}-1\right)\) +1

=\(\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{20}+1\right)+1\)

=\(\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{20}+1\right)+1\)

=.....

=\(\left(2^{20}-1\right)\left(2^{20}+1\right)+1\)

=\(2^{40}-1+1\)

=\(2^{40}\)

Chuc ban hoc tot

8 tháng 11 2023

Sai rồi, nếu mũ là 32 thì bài này làm thế đc chứ mũ 20 thì ko làm như này được