K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

a) Ta có: \(\sqrt{9x^2-12x+4}-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=7\\3x-2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=9\\3x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(3\sqrt{4x-12}=15+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-27}\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=15\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-3}=15\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=3\)

\(\Leftrightarrow x-3=9\)

hay x=12

Bài 4: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bài 4: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

b) Ta có: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Bài 4: 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(\dfrac{1}{2}x=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-3}{2}=-3\)

hay x=2

Thay x=2 vào hàm số y=2x-3, ta được:

\(y=2\cdot2-3=1\)

c: Thay x=2 và y=1 vào y=mx+2, ta được:

\(2m+2=1\)

\(\Leftrightarrow2m=-1\)

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Bài 5:

a) Xét ΔDEF có \(DF^2=ED^2+EF^2\left(30^2=18^2+24^2\right)\)

nên ΔDEF vuông tại E(Định lí Pytago đảo)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔEHD vuông tại H có HA là đường cao ứng với cạnh huyền ED, ta được:

\(EA\cdot ED=EH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔEHF vuông tại H có HB là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(EB\cdot EF=EH^2\)(2)

Xét tứ giác EAHB có 

\(\widehat{BEA}=90^0\)

\(\widehat{EBH}=90^0\)

\(\widehat{EAH}=90^0\)

Do đó: EAHB là hình chữ nhật

Suy ra: EH=BA

hay \(EH\cdot BA=EH^2\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(EA\cdot ED=EB\cdot EF=EH\cdot BA\)

a: Thay x=-2 và y=8 vào (P), ta được:

\(8=2\cdot\left(-2\right)^2\)(đúng)

Vậy: A(-2;8) thuộc (P)

b: Câu này bạn chỉ cần lập bảng xong rồi vẽ thôi