K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hello mọi người, tối nay giao thừa nè mọi người có hào hứng hông, còn tui đang làm bài....Ai rảnh thì phụ tui nhé(toàn trắc nghiệm nhưng rất nhiều)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN: NGỮ VĂN 6

Câu 1: Truyện nào sau đây không phải là truyền thuyết?

A. Em bé thông minh C. Sự tích hồ Gươm

B. Sơn Tinh, Thủy Tinh D. Con Rồng Cháu Tiên

Câu 2: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là:

A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.

B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.

C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.

D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

Câu 3: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:

A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua.

Câu 4: Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng

A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.

B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược.

C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.

D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông.

Câu 5: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân.

A. Vũ khí hiện đại để giết giặc B. Người anh hùng cứu nước

C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D. Tình làng nghĩa xóm.

Câu 6: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:

A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.

C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.

D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và căm ghét Thủy Tinh .

Câu 7: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên:

A. Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực.

B. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế.

C. Nhận thức và giải thích hiện tượng bằng trí tưởng tượng phong phú.

D. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học.

Câu 8: Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long?

A. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.

B. Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi nhận gươm để trả lại.

C. Thể hiện tư tưởng hòa bình của dân trên khắp mọi miền đất nước.

D. Đất nước đã hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.

Câu 9: Sức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu được tạo ra:

A. Hành động của nhân vật B. Ngôn ngữ của nhân vật

C. Lời kể của truyện D. Tình huống truyện

Câu 10: Ý nào không thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân qua hình tượng Thạch Sanh?

A. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.

B. Yêu mến, tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh.

C. Ước mơ hạnh phúc, ước mơ có những điều kì diệu là thay đổi cuộc đời.

D. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân.

Câu 11: Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái oăm ...) từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. Là nội dung của văn bản:

A. Thạch Sanh B. Thánh Gióng

C. Em bé thông minh D. Con Rồng Cháu Tiên

Câu 12: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" là gì?

A. Ca ngợi sự ra đời các dân tộc Việt Nam.

B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.

C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.

D. Mọi người, mọi dân tộc việt nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

Câu 13: "Hình vuông trong trắng ngoài xanh

Có đậu, có hành có cả thịt heo"

Câu thơ trên liên quan đến truyền thuyết nào?

A. Thánh Gióng B. Con Rồng cháu Tiên

C. Bánh chưng, bánh giầy D. Sơn Tinh, Thủy Tinh

Câu 14: Thần Tản Viên là ai?

A. Lạc Long Quân B. Lang liêu

C. Thủy tinh D. Sơn tinh

Câu 15: Truyền thuyết Tháng Gióng phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta?

A. Người anh hùng chống giặc cứu nước. B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

C. Tình làng nghĩa xóm. D.Vũ khí hiện đại để giết giặc.

Câu 16: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?

A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi lượm chuôi gươm.

C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. D. khi Lê Lợi hoàn gươm

Câu 17: Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh là:

A. Vua Hùng kén rể. B. Vua ra lễ vật không công bằng.

C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.

Câu 18: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?

A. Dũng sĩ có tài năng kì lạ. B. Ngốc nghếch

C. Bất hạnh D. Động vật

Câu 19: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?

A. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt, cái thiện.

B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân địch.

C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.

D. Đề cao lao động và nghề nông.

Câu 20: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là ai?

A. Sơn tinh B. Thủy Tinh

C. Sơn Tinh Và Thủy Tinh D. Vua Hùng

Câu 21: Truyền thuyết Thánh Gióng không giải thích hiện tượng nào?

A. Tre đằng ngà có màu vàng óng B. Thánh Gióng bay về trời

C. Có nhiều ao, hồ để lại D. Có một làng gọi là làng Cháy

Câu 22: Tại sao em bé trong văn bản "Em bé thông minh" được hưởng vinh quang?

A. Nhờ may mắn và tinh ranh B. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh

C. Nhờ có vua yêu mến D. Nhờ thông minh, hiểu biết.

Câu 23: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?

A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B. Phê phán những kẻ ngu dốt.

C. Khẳng định sức mạnh của con người. D. Gây cười.

Câu 24: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây?

A. Tre đằng ngà có màu vàng óng B. Có nhiều ao hồ để lại

C. Thánh Gióng bay về trời D. Có một làng gọi là làng cháy.

Câu 25: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước

A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua.

Câu 26: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là ai?

A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh

C. Vua Hùng D. Sơn Tinh Và Thủy Tinh

Câu 27: Truyện Sơn Tinh Và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ?

A. Đấu tranh chống thiên tai B. Dựng nước

C. Giữ nước D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.

Câu 28: Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa:

A. Thể hiện sự đoàn kết dân tộc của cuộc khởi nghĩa.

B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu.

C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến.

D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng.

Câu 29: Việc trả gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì?

A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước B. Không muốn nợ nần

C. Không cần đến thanh gươm nữa. D. Lê lợi tìm được chủ nhân đích thực của gươm thần.

Câu 30: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện "Con Rồng cháu Tiên"

A. Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, sức khỏe vô địch có nhiều phép lạ.

B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang.

C. Đàn con không cần bú mớm tự lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

D. Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con.

Câu 31: Nhận xét nào chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?

A. Từ thế giới thần linh B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.

C. Từ chú bé mồ côi D. Từ những người đấu tranh quật khởi.

Câu 32: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?

A. Đề cao lao động và nghề nông.

B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân địch.

C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.

D. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt, cái thiện.

Câu 33: Sức hấp dẫn của truyện "Em bé thông minh" chủ yếu ở:

A. Hành động nhân vật B. Ngôn ngữ nhân vật

C. Tình huống truyện D. Lời kể của truyện.

Câu 34: Yếu tố nào không được thể hiện trong truyện "Em bé thông minh"

A. Kì ảo B. Hiện thực

C. Bất ngờ D. Mâu thuẫn

Câu 35: Ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên"

A. Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy.

B. Ý thức và sức mạnh chống giặc Ân của nhân dân ta.

C. Giải thích, suy tôn giống nòi và thể hiện ý nguyện đòan kết.

D. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.

Câu 36: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng "cái bọc trăm trứng" trong truyền thuyết "Con rồng cháu Tiên" là:

A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.

B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.

C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.

D. Mọi người, mọi dân tộc Việt phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

Câu 37: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước?

A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên

C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. D. Giữ gìn ngôi vua

Câu 38: Tại sao loại bánh của Lang Liêu làm lại hơp ý vua cha?

A. Bánh ngon và đẹp B. Bánh có đủ vị thực phẩm

C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất D. Bánh hợp khẩu vị vua cha

Câu 39: Nhân vật chính trong truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" là ai?

A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh

C. Vua Hùng D. Sơn Tinh và Thủy Tinh

Câu 40: Nguyên nhân chính dẫn đến việc giao tranh của Sơn Tinh và Thủy Tinh?

A. Vua Hùng chọn chồng cho con gái

B. Vua ra lễ vật không công công bằng

C. Sơn Tinh đến trước, Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ

D. Sơn Tinh có lễ vật hậu hĩ hơn

Câu 41: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng vua cha là lễ vật "không gì quý bằng"?

A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành B. Lễ vật bình dị

C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền D. Lễ vật rất kì lạ

Câu 42: Truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" ra đời vào thời đại lịch sử nào?

A. Thời đại Văn Lang - Âu Lạc B. Thời nhà Lý

C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn

Câu 43: "Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc công bằng" là nhận xét ứng với thể loại tự sự:

A. Thần thoại B. Truyền thuyết

C. Cổ tích D. Truyện cười

Câu 44: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?

A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B. Đấu tranh xã hội

C. Đấu tranh chống quân xâm lược D. Đấu tranh giữa thiện và ác

Câu 45: Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?

A. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa B. Lê Lợi kéo được lưỡi gươm

C. Lê Lợi lượm được chuôi gươm D. Khi Lê Lợi hoàn gươm cho Rùa Vàng

Câu 46: Truyền thuyết "Thánh Gióng" không phản ánh quan niệm và ước mơ nào của nhân dân ta?

A. Người anh hùng đánh giặc cứu nước B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm

C. Tình làng, nghĩa xóm D. Cái thiện chống cái ác

Câu 47: Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?

A. Phê phán những kẻ ngu dốt B. Gây cười

C. Ca ngợi trí tuệ, tài năng con người D. Khẳng dịnh sức mạnh con người

Câu 48: Ý nghĩa nổi bật của truyện "Sơn Tinh Thủy Tinh" là:

A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc

B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên

C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên

D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt.

Câu 49: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử:

A. Lê Lợi bắt được gươm thần

B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc

C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần

D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn.

Câu 50: Nhận định nào không đúng về truyện cổ tích?

A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh

B. Truyện kể về sự tích các loài vật

C. Truyện có yếu tố kì ảo

D. Truyện gắn với các sự kiện lịch sử.

Câu 51: Truyện nào thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta?

A. Thánh Gióng B. Thạch Sanh

C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh.

Câu 52: Truyện "Sự tích Hồ Gươm" thuộc thể loại nào?

A. Cổ tích B. Truyền thuyết

C. Truyện cười D. Ngụ ngôn.

Câu 53: Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì?

A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước

B. Không muốn nợ nần

C. Không cần đến thanh gươm nữa

D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm thần

Câu 54: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam?

A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh

C. Người dũng sĩ D. Người bất hạnh.

Câu 55: Truyện "em bé thông minh" đề cao:

A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng định tài trí của em bé

C. Sự thông minh hơn người của em bé D. Sự thông minh và trí khôn cùa dân gian.

Câu 56: Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?

A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Tình làng nghĩa xóm.

C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng

Câu 57: Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp ý vua cha?

A. Bánh đẹp ngon

B. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất

C. Trong bánh có đủ vị thực phẩm

D. Bánh hợp khẩu vị vua cha.

Câu 58: Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là :

A. Miêu tả B. Tự sự

C. Biểu cảm D. Thuyết minh.

Câu 59: Truyền thuyết là truyện:

A. Kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc

B. Kể về cuộc đời của các nhân vật và các sự kiện lịch sử

C. Kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lịch sử

D. Kể về những chuyện hoang đường

Câu 60: Truyền thuyết là truyện:

A. Kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc

B. Kể về cuộc đời của các nhân vật và các sự kiện lịch sử

C. Kể về các nhân vật và các sự kịên có liên quan đền lịch sử

D. Kể về những chuyện hoang đường.

Câu 61: Ý nghĩa nổi bật của truyện "Sơn tinh thủy tinh" là gì?

A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc

B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên

C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên

D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt.

Câu 62: Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì?

A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước B. Không muốn nợ nần

C. Không cần đến thanh gươm nữa D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm thần.

Câu 63: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?

A. Lê Lợi bắt được gươm thần

B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạc ngọc

C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần

D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn.

Câu 64: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam?

A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh

C. Người dũng sĩ D. Người bất hạnh.

Câu 65: Nhận định nào không đúng về truyện cổ tích?

A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh

B. Truyện kể về sự tích các loài vật

C. Truyện có yếu tố kì ảo

D. Truyện gắn với các sự kiện lịch sử.

Câu 66: Truyện "em bé thông minh" đề cao:

A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng định tài trí của em bé

C. Sự thông minh hơn người của em bé D. Sự thông minh và trí khôn của dân gian.

Câu 67: Truyện nào thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của nhân dân ta?

A. Thánh Gióng B. Thạch Sanh

C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh.

Câu 68: Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?

A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Tình làng nghĩa xóm.

C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.

Câu 69: Truyện "Sự tích Hồ Gươm" thuộc thể loại nào?

A. Cổ tích B. Truyền thuyết

C. Truyện cười D. Ngụ ngôn.

Câu 70: Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp ý vua cha?

A. Bánh đẹp ngon B. Trong bánh có đủ vị thực phẩm

C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất D. Bánh hợp khẩu vị vua cha.

Câu 71: Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là:

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh.

Câu 72: Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên thuộc thể lọai nào của văn học dân gian:

A. Thần thoại C. Truyền thuyết

B. Cổ tích D. Ca dao

Câu 73: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Thời đại Hùng Vương C. Thời nhà Trần

B. Thời đại An Dương Vương D. Thời nhà Lê

Câu 74: Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào sau đây?

A. Nhân vật thông minh C. Nhân vật dũng sĩ

B. Nhân vật có hình dạng xấu xí D. Nhân vật khờ khạo

Câu 75: Trí thông minh của nhân vật em bé thông minh được bộc lộ bằng hình thức nào?

A. Hình thức thi cử C. Dùng câu đố để thử tài

B. Dân làng tiến cử D. Tự tiến cử

Câu 76: Vì sao vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu?

A. Vì chàng có mâm cỗ thật hậu, thật ngon

B. Vì chàng được thần giúp đỡ

C. Vì hai thứ bánh của chàng có nhiều ý nghĩa, thể hiện cái tài cái đức của chàng cho thấy chàng có thể nối chí vua Hùng

D. Vì chàng nghèo khổ, thiệt thòi nhất trong số anh em của chàng

Câu 77: Theo em vì sao Gióng được tôn là thánh?

A. Gióng có sự ra đời khác thường

B. Gióng lớn nhanh như thổi

C. Gióng đánh giặc, Gióng bay về trời

D. Gióng mang sức mạnh của nhân dân, chiến thắng quân xâm lược, bảo vệ bờ cõi, sau đó bay về trời

Câu 78: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh gắn với sự thật lịch sử nào?

A. Hùng Vương kén rể C. Công cuộc trị thuỷ của người dân Việt thời cổ

B. Tục thách cưới D. Không có yếu tố lịch sử nào.

Câu 79: Cách giải câu đố của em bé thông minh có gì lí thú?

A. Đẩy thế bí về phía người ra câu đố C. Em bé khoe khoang

B. Làm cho họ tự thấy mình thua kém rồi tức giận D. Viên quan hổ thẹn

Câu 80: Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào cùng thể loại.

A. Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh.

B. Thầy bói xem voi - Ếch ngồi đáy giếng - Sự tích Hồ Gươm.

C. Cây bút thần - Bánh chưng bánh giầy - Ông lão đánh cá và con cá vàng.

D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Thánh Gióng .

Câu 81: Truyện "Con Rồng cháu tiên" chi tiết có ý nghĩ nói lên toàn thể nhân vật Việt Nam có chung nguồn gốc là:

A. Long Quân diệt trừ yêu quái. B. Cha rồng mẹ tiên.

C. Cái bọc trăm trứng nở trăm con. D. Long Quân và Âu Cơ yêu nhau

Câu 82: Thạch Sanh đã bị Lý Thông nhiều lần hãm hại nhưng không oán hận vì:

A. Nghĩ tình anh em. B. Độ lượng, vị tha.

C. Sợ Lý Thông. D. Vua không cho giết

Câu 83: Trong truyện Thánh Gióng chi tiết "tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là đòi đi đánh giặc" có ý nghĩa:

A. Ca ngợi ý thức đánh giặc của người anh hùng Gióng.

B. Ý thức đáng giặc cứu nước tạo cho người anh hùng có khả năng hành động khác thường, thần kỳ.

C. Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên hàng đầu ở người anh hùng Gióng.

D. Cuộc chiến đấu giữa nghĩa quân Lam Sơn là cuộc chiến đấu chính nghĩa thuận ý trời hợp lòng dân.

Câu 84: Em hãy chọn câu đúng nhất về truyện cười?

A. Kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.

B. Đã kích những chuyện đáng cười trong xã hội.

C. Kể về thói hư tật xấu tạo ra tiếng cười để phê phán.

D. Kể về thói hư tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.

Câu 85: Văn bản "Lợn cưới áo mới" thuộc loại truyện dân gian nào?

A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cổ tích.

C. Truyện cười. D. Truyện truyền thuyết

Câu 86: Mục đích chính của truyện "Lợn cưới áo mới" là gì?

A. Kể chuyện anh khoe của.

B. Cười những kẻ không làm chủ bản thân.

C. Đã kích chế giễu thói khoe khoang, hóm hỉnh.

D. Chỉ khoe những gì mình có.

Câu 87: Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào không cùng thể loại.

A. Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh.

B. Thầy bói xem voi - Ếch ngồi đáy giếng - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

C. Cây bút thần - Sọ Dừa - Ông lão đánh cá và con cá vàng.

D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Đeo nhạc cho mèo.

Câu 89: Các truyện "Con hổ có nghĩa" "Mẹ hiền dạy con" "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" thuộc loại truyện nào sau đây.

A. Cổ tích. B. Truyện trung đại.

C. Ngụ ngôn. D. Truyện cười.

Câu 90: Truyện nào sau đây được tuyển dịch từ sách "liệt nữ truyện" của Trung Quốc.

A. Lòng yêu nước. B. Cây tre Việt Nam.

C. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử. D. Mẹ hiền dạy con.

Câu 91: Truyện kể về những hiện tượng đáng cười nhằm mục đích mua vui và phê phán thói hư tật xấu con người trong cuộc sống là.

A. Truyền thuyết. B. Truyện cười.

C. Cổ tích. D. Ngụ ngôn.

Câu 92: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về kể chuyện tưởng tượng là gì?

A. Kể chuyện tưởng tượng là người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sãn trong sách vở hay trong thực tế nhưng một phần dựa vào những điều có thật có ý nghĩa và nhằm mục đích nhất định.

B. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện xảy ra chung quanh mình trong chính cuộc sống của mình.

C. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện có sẵn trong sách vở đó là những câu chuyện có yếu tố kì ảo.

D. Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường li kì, thú vị.

Câu 93: Chọn câu trả lời đúngvề truyện Trung đại.

A. Đó là những truyện được viết trong thời trung đại.

B. Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.

C. Đó là những truyện mang đậm tính chất giáo huấn.

D. Đó là những truyện mang ý nghĩa khá sâu sắc.

Câu 94: "Con hổ có nghĩa" thuộc loại truyện?

A. Truyện trung đại. B. Truyện hiện đại.

C. Truyện cười. D. Văn bản nhật dụng.

Câu 95: Truyện "Con hổ có nghĩa" nhằm mục đích gì?

A. Đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với nhau.

B. Đề cao tình cảm giữa loại vật với con người.

C. Đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trân trọng ân nghĩa.

D. Ca ngợi phẩm chất của loài vật.

Câu 96: "Mẹ hiền dạy con" trích từ tác phẩm nào?

A. Liệt nữ truyện. B. Nam ông mộng lục.

C. Liệt nữ truyệncủa Trung Hoa. D. Đất rừng phương Nam.

Câu 97: Trình tự thay đổi chỗ ở nào đúng theo cốt truyện "Mẹ hiền dạy con"

A. Nghiã địa - trường học - chợ. B. Chợ - nghĩa địa - trường học.

C. Chợ - trường học - nghĩa địa. D. Nghĩa địa - chợ - trường học.

Câu 98: Nơi ở nào khiến mẹ của Mạnh Tử ủng ý nhất?

A. Cạnh trường học. B. Cạnh chợ.

C. Cạnh nghĩa địa. D. Giữa xóm làng.

Câu 99: Các câu tục ngữ sau đây có nội dung tương ứng với ý nghĩa câu chuyện "Mẹ hiền dạy con".

A. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. B. Ơ bầu thì tròn, ở ống thì dài.

C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. An quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 100: "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" tác giả là.

A. Hồ Nguyên Trường. B. Hồ Quý Ly.

C. Thái Y Lệnh. D. Trần Anh Tông.

Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?

Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…

Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số

Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là…….cm.

Câu 6: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là ………….

Câu 7: Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là……….km/h.

Câu 8: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...

Câu 9: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là ……….%.

Câu 10: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng 2/3 tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là ……...

Câu 11: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có……..chữ số.

Câu 12: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15/km trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10/km trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là …..km/h.

Câu 13: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ………

Câu 14: Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là

Câu 15: Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 113,04 cm2

Câu 16: Hãy cho biết có bao nhiêu số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân mà lớn hơn 24 và nhỏ hơn 25?

Câu 17: Chia 126 cho một số tự nhiên a ta được số dư là 25. Vậy số a là

Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số?

Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số?

Câu 19: tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 29 thì dư 5 và chia cho 31 dư 28

Câu 20: Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là?

Câu 21:

a. Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời:……cách.

b. Có……số vừa là bội của 3 và là ước của 54

Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là

Câu 22:

Câu A. Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là

Câu B: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là

Câu C: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm, chiều rộng là 8cm. Diện tích hình tam giác ABC là

Câu D: Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với thương của phép chia mới.

Câu E: Cho tam giác ABC.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM bằng 1/3 AB. NC bằng 2/3 AC. Diện tích hình tam giác ABC gấp diện tích hình tam giác AMN số lần là....................

Câu F: Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu G: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là %.

Câu H: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15km/giờ trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10km/giờ trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là.

Câu I: Tỉ số của 2 số là 7/12, thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là 3/4. Tổng của 2 số là?

Câu K: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ

Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó b=

Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a=

Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là

Câu 26: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời: Cách...

Toán trắc nghiệm Lớp 6

Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?

Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…

Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số

Câu 5: Cho đoạn thẳng OI = 6. Trên OI lấy điểm H sao cho HI = 2/3OI. Độ dài đoạn thẳng OH là…….cm.

Câu 6: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là ………….

Câu 7: Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là……….km/h.

Câu 8: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...

Câu 9: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là ……….%.

Câu 10: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng 2/3 tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là ……...

Câu 11: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có……..chữ số.

Câu 12: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15/km trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10/km trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là …..km/h.

Câu 13: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ………

Câu 14: Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là

Câu 15: Tính diện tích một hình tròn, biết nếu giảm đường kính hình tròn đó đi 20% thì diện tích giảm đi 113,04 cm2

Câu 16: Hãy cho biết có bao nhiêu số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân mà lớn hơn 24 và nhỏ hơn 25?

Câu 17: Chia 126 cho một số tự nhiên a ta được số dư là 25. Vậy số a là

Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số?

Có bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số?

Câu 19: tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 29 thì dư 5 và chia cho 31 dư 28

Câu 20: Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là?

Câu 21:

a. Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời:……cách.

b. Có……số vừa là bội của 3 và là ước của 54

Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là

Câu 22:

Câu A. Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là

Câu B: Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là

Câu C: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 12cm, chiều rộng là 8cm. Diện tích hình tam giác ABC là

Câu D: Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp lần so với thương của phép chia mới.

Câu E: Cho tam giác ABC.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM bằng 1/3 AB. NC bằng 2/3 AC. Diện tích hình tam giác ABC gấp diện tích hình tam giác AMN số lần là....................

Câu F: Tổng của hai số tự nhiên là 102. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417. Vậy số lớn là .

Câu G: Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là %.

Câu H: Một người đi quãng đường AB vận tốc 15km/giờ trên nửa quãng đường đầu và vận tốc 10km/giờ trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là.

Câu I: Tỉ số của 2 số là 7/12, thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là 3/4. Tổng của 2 số là?

Câu K: Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ

Câu 23: Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó b=

Câu 24: Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a, b với a<b. Khi đó a=

Câu 25: Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là

Câu 26: Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố? Trả lời: Cách...

Please! Làm được câu nào hay câu đó! Ai làm nhiều nhất mình tick cho người đó. Qua mùng 8 mình nộp bài rùi, làm ơn.
5
4 tháng 2 2019

1.A

2.D

3.C

4.D

5.C

6.A

7.C

8.C

9.D

10.A

11.C

12.D

13.C

14.D

15.B

16.D

17.C

18.A

19.A

20.C

4 tháng 2 2019

21.B

22.D

23.A

24.C

25.C

26.D

27.A

28.A

29.D

30.B

31.A

32.D

33.C

34.A

35.C

36.D

37.C

38.C

39.D

40.C

24 tháng 3 2016

D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà 

24 tháng 3 2016

D nha bạnvui

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian:A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.B. Thường có yếu tố hoang đường.C. Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ?A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.C. Đoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian:

A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.

B. Thường có yếu tố hoang đường.

C. Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc ?

A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.

B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.

C. Đoàn kết một lòng trong dự nghiệp đựng nước và giữ nước.

D. Sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

Câu 3 Truyện " Thạch  Sanh " thể hiện triết lí gì của người bình dân?

A. Sự công bằng xã hội.

B.Ở hiền gặp lành,ác giả, ác báo.

C.Cái thiện chiến thắng cái ác.

D. Sức mạnh của nhân dân.

Giúp em với em sẽ tick cho.

 

1
29 tháng 10 2018

1. D

2. D

3. A

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY . VD : Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần, Tiên, Bụt, Phật... đã tạo nên yếu tố hoang đường, kì ảo. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, và trừng phạt những kẻ xấu xa, gian ác. Truyện cổ Sự tích bánh chưng bánh giày cũng có hai nhân vật Thần....
Đọc tiếp

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY .

 VD :

 

Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần, Tiên, Bụt, Phật... đã tạo nên yếu tố hoang đường, kì ảo. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, và trừng phạt những kẻ xấu xa, gian ác. Truyện cổ Sự tích bánh chưng bánh giày cũng có hai nhân vật Thần. Thần xuất hiện trong giấc mộng, mách bảo Lang Liêu làm bánh đề lễ Tiên Vương. Nói rằng: Nhờ có Thần mách bảo mà Lang Liêu mới được nối ngôi vua tuy đúng, nhưng chưa thật đầy đủ. Đó là vì ý kiến ấy chưa đề cập đến yếu tố con người, vai trò con người. Đó là Lang Liêu và nhà vua.

Lang Liêu là một ông hoàng chỉ chăm lo việc đồng áng trồng lúa, trồng khoai.... Đó là một ông hoàng giàu lòng nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Ông mồ côi mẹ, vì thế mà trở thành một ông hoàng bị "lép vế" trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Chuyện kể Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng, có nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ: Thần bảo như nhân bảo.

Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ vẽ cách thức cụ thể làm bánh ra sao. Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấy gạo nếp đem vo sạch, lấy đỗ đãi và thịt lợn làm nhân, lấy lá giong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng chất liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xứ sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phần thưởng cao quý.

Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giày tượng Trời; bánh chưng tượng Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá giong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hoà hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá giong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá giong mà nêu cao bài học thương yêu, đoàn kết. Nhà vua ngầm nhắc các hoàng tử và quần thần bài học giữ nước. Bánh chưng bánh giày với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm và cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, biết nối chí vua cha, xứng đáng dược vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên Vương chứng giám.

 

Truyện cổ tích này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện đã biểu lộ niềm tự hào về một nét tuyệt đẹp: hương vị của đất nước ta rất phong phú, hương vị Tết cổ truyền dân tộc rất dậm đà. Đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hiến Việt Nam.

Sâu xa hơn nữa, Sự tích bánh chưng, bánh giày còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời, Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.

                                  mÌNH VIẾT VÍ DỤ SỞ DĨ MK BIK SẼ CÓ 1 VÀI BẠN COPY NHƯNG MK MUỐN XEM BÀI VĂN CỦA CÁC BẠN NÊN HÃY LÀM THÀNH THẬT NHÉ !                        nHỚ GIÚP MK ^-^ ! ~                                      

0
 CON RỒNG CHÁU TIÊN(Truyền thuyết)        Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm...
Đọc tiếp

 

CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

        Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.

        Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

       Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

      Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:

      - Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?

     Lạc Long Quân nói:

     - Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.

        Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.

        Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.

       Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Chú thích:

   (*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

   Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.

   Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.

(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.

(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.

(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.

(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.

(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

(6) Đóng đô: lập kinh đô.

(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.​

Bài 1 : Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là?

A, Nhân vật là thần thánh hoặc là người.

B, Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

C, Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.

D, Nhân vật và hành động của nhân vật không có sắc màu thần thánh.

CHỌN CÂU ?

 

 

1
25 tháng 1 2019

Bài 1 : Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là? 

Trả lời : C, Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.

Họccccccccc tốtkkkkkkkkkk

KB nữa nha

1 tháng 1 2017

Hùng Vương ngày xưa có 4 câu chuyện đáng nhớ nhất. Đó là những câu chuyện về sự tích con người, anh hùng đánh giặc cứu nước, sự tích bành chưng bánh giầy, cuộc đánh nhau giữa 2 vị thần. Sau đây là bài kể ngắn gọn của mình:

1. Con Rồng Cháu Tiên:LLQ và ÂC kết duyên thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, chia con cai quản các phương, lập nước là Văn Lang, bắt đầu thời Vua Hùng. Về sau, người VN tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý của mình.

2. Thánh Gióng: đến đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng gióng ra đời, lớn lên kì lạ. Khi nghe có người rao tìm người tài đi đánh giặc, cậu biết nói biết cười. Nhân dân nuôi cậu khôn lớn cho tới khi sứ giả đem vũ khí tới, cậu vươn vai thành tráng sĩ quất ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. Sau khi đánh tan lũ giặc Gióng cùng ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ và phong cho Gióng là Phù Đổng Tiên Vương.

3. Bánh Chưng Bánh Giầy: sang đời vua Hùng thứ 7, vua chọn người nối ngôi.Lang Liêu được thần báo mộng và dạy cho cách làm bánh. Sau khi suy nghĩ, chàng đã làm ra 2 loại bánh. Đó là bánh chưng, bánh giầy và chàng được truyền ngôi. Từ đấy, người Việt Nam ta đã làm Bánh chưng Bánh giầy vào ngày tết.

4. Sơn Tinh Thủy Tinh: tới thời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy Mị Nương làm vợ. Trận đánh của họ rất ác liệt. Cuối cùng Sơn Tinh thắng trận. Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Do đó tạo nên cảnh lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.

( Chúc bạn thành công

7 tháng 3 2017

+ Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện:
1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”.
2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong mơ ước của nhân dân.
3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóa- phong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời.
4. Tới thời Hùng vương thứ 18, sơn tinh ,thủy tinh đều muốn lấy Mị nương làm vợ. Trận giao tranh của học rất ác liệt. cuối cùng Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh hằng năm dâng nước đánh ghen nhưng đều thất bại. Sơn Tinh là hình ảnh người anh hùng trị thủy và ước mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa

mk cho ý thui đấy nha

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre? Liệu có loài cây nào đã được hiện diện oai hùng trong huyền thoại ngay từ những ngày lập nước như cây tre của Thánh Gióng? Liệu có loài cây nào được hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước như cây gậy trúc của ông Bụt hiền từ? Liệu có loài cây nào đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”?Cây tre vì thế, gắn bó ruột rà với mỗi người dân Việt Nam. Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”. Nhà văn đã vinh danh cây tre Việt Nam bởi tất cả sự tham dự của nó vào đời sống văn hóa Việt Nam. Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”

1)Hãy tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt Nam. Từ các dẫn chứng ấy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?

2)Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết vì sao cây tre được xem là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam?

1
20 tháng 8 2016

1)

Các dẫn chứng:

* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.

- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.

- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.

- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”

2)

Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:

-  Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)

- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gianA. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật B.Thường có yếu tố hoang đườngC.Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.D. Cả A, B , C đều đúngCâu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần.A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.C. Đoàn kết một...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian

A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật 

B.Thường có yếu tố hoang đường

C.Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.

D. Cả A, B , C đều đúng

Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần.

A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.

B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.

C. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp đựng nước và giữ nước.

D.Sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

3. Truyện " Thạch Sanh " thể hiện triết lí của người bình dân

A. Sự công bằng xã hội

B.Ở hiền gặp lành , ác giả ác báo

C. Cái thiện chiến thắng cái ác .

D. Sức mạnh của nhân dân.

Giúp em với . Em sẽ tick cho.

6
29 tháng 10 2018

Câu 1:D

Câu 2:D

Câu 3: C(ko chắc lắm)

Câu 1 d

Câu 2 d

Câu 3 a