K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Hệ tuần máu gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Hệ tuần hoàn gồm tim, các mạch máu và máu

28 tháng 5 2016

Câu 1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Câu 2. - Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn : 
- Mao mạch bạch huyết 
- Hạch bạch huyết 
- Mạch bạch huyết 
- Ống bạch huyết 

* Phân hệ nhỏ :

- Mao mạch bạch huyết

- Hạch bạch huyết

 - Mạch bạch huyết

 - Ống bạch huyết

 

22 tháng 12 2019

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :

 

   * Tim :

      + Nửa phải ( tâm nhĩ phải và tâm thất phải).

      + Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái).

 

   * Hệ mạch :

      + Vòng tuần hoàn nhỏ.

      + Vòng tuần hoàn lớn.

30 tháng 8 2016

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
 

30 tháng 8 2016

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.

21 tháng 6 2016

hành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :

* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).

+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)

* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.

+ Vòng tuần hoàn lớn.

21 tháng 6 2016

Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
 

8 tháng 4 2017

* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.

8 tháng 4 2017

- gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
- Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất

19 tháng 12 2020

Câu 3 nhé!!

- Vì tim hoạt đông theo chu kì

-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây

- gồm 3 pha trong 1chu kì

- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây

 VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI

19 tháng 12 2020

hệ tuàn hoàn gồm tim và hệ mạch: tim gồm 4 ngăn: TNT,TTT,TNP,TTP hệ mạch gồm 3 loại mạch:động mạch,mao mạch, tĩnh mạch -biện pháp có trong sgk t61 tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi vì: -Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s: +pha nhĩ co: tâm nhĩ làm việc 0,1s nghỉ 0,7s +pha thaát co: tâm thất lm việc 0,3s nghỉ 0,5s +pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s mặt khacs tim có khối lượng= 1/200 cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể

18 tháng 12 2016

-Máu gồm 2 thành phần chính :

+ Huyết tương : lỏng, trong suốt, có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích.

+ Tế bào máu : gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích.

18 tháng 12 2016

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu bao gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

1 tháng 11 2016

Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp Lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co. huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch. Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu còn vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0.5 m/s ở động mạch -> 0.001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

4 tháng 8 2019

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất giãn) và vận tốc máu trong mạch.

   - Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch (do ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu) và vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch (0,5 m/s ở động mạch → 0,001 m/s ở mao mạch), sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch.