Hệ tư tưởng tôn giáo nào được nhập vào nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Đáp án D

SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.

21 tháng 9 2018

SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.

22 tháng 1 2022

Tư tưởng, tôn giáo nước ta phát triển là: 

- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...

- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.

=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

                                                           

10 tháng 10 2018

Đáp án C

27 tháng 11 2018

SGK 10 trang 101- Thời Lê sơ, Nho giáo được hính thức nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỉ XIX.

20 tháng 2 2018

Đáp án D

SGK 10 trang 101- Thời Lê sơ, Nho giáo được hính thức nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỉ XIX

19 tháng 7 2019

Đáp án A

Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ” đã thể hiện sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế, tăng cường sự trao đổi thương mại, tính phụ thuộc và mối quan hệ chặt chẽ của nền kinh tế Việt Nam đối với nền kinh tế thế giới

6 tháng 11 2018

Chọn đáp án A.

Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với hơn 140 nước quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ” đã thể hiện sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế, tăng cường sự trao đổi thương mại, tính phụ thuộc và mối quan hệ chặt chẽ của nền kinh tế Việt Nam đối với nền kinh tế thế giới

28 tháng 8 2019

B

– Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.

– Trước sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” chia đất nước này thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo.

=> Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.

– Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong những năm 1948-1950. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.

6 tháng 9 2019

Đáp án: B

– Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.

– Trước sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” chia đất nước này thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo.

=> Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.

– Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong những năm 1948-1950. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.

22 tháng 1 2019

Đáp án C

Xét tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân:

+ Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng.

- Xét nội dung đoạn trích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc tập hộ đông đảo các giai cấp, tầng lớp không phân biệt để cùng chiến đấu chống Pháp. Nội dung này là một trong những biểu hiện quan trọng của tư tưởng “Chiến tranh nhân dân”.