Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC
góc B = góc C
BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
góc B = góc C
BM = CM
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c.
A B C M H K I
a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:
AB=AC(gt)
AM là cạnh chung
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM
b)ta có :AB=AC(gt)
nên \(\Delta\)ABC cân tại A
suy ra góc ABC=góc ACB
xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:
góc ABC=góc ACB
BH=CK(gt)
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM
c)ta có: BH=CK(gt)
mà AB=AC(gt)
nên AH=AK
suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A
ta có:M là trung điểm BC(gt)
nên AM là đường trung tuyến
mà \(\Delta\)ABC cân
nên AM là đường cao,đường phân giác
nên góc BAM=góc CAM
suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK
mà \(\Delta\)AHK cân tại A
suy ra AM là đường cao
suy ra AM vuông với HK
mà AM vuông với BC(aM là đường cao)
suy ra HK//AM
a) Xét \(\Delta\)ADI và \(\Delta\)AHI có:
AD = AH (gt)
DI = HI (gt)
AI: cạnh chung
Do đó \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (c.c.c)
b) Xét \(\Delta\)AHC vuông tại D và \(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C chung nên ^HAC = ^B
\(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C = 300 nên ^B = 600
Vậy ^HAC = 600
\(\Delta\)AHD có ^HAC = 600 và AH = AD nên \(\Delta\)AHD đều (đpcm)
c) \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (cmt) suy ra ^DAI = ^HAI (hai góc tương ứng)
Xét \(\Delta\)ADK và \(\Delta\)AHK có:
AD = AH (gt)
^DAI = ^HAI (cmt)
AK: cạnh chung
Do đó \(\Delta\)ADK = \(\Delta\)AHK (c.g.c)
=> ^ADK = ^AHK = 900 (hai góc tương ứng)
Kết hợp với AB vuông góc AC suy ra AB//KD (đpcm)
d) Chứng minh được: \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)EHK (c.g.c)
=> ^HAB = ^HEK => KE // AB
Khi đó qua K có hai đường thẳng KD, KE song song với AB (trái với tiên đề Ơ - cơ - lít)
Vậy KD trùng KE hay D,K,E thẳng hàng (đpcm)
Ta có:
\(\left(\frac{3}{5}-x\right).\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}-x>0\)và \(\frac{2}{5}-x>0\)
\(\Rightarrow x>\frac{3}{5}\)và \(x>\frac{2}{5}\)
MÌNH NGHĨ VẬY, NHỚ KICK ĐÚNG CHO MÌNH NHA.......( ^ _ ^ )
\(\left(\frac{3}{5}-x\right)\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x>0\\\frac{2}{5}-x>0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x< 0\\\frac{3}{5}-x< 0\end{cases}}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x< \frac{2}{5}\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\end{cases}}\)
câu a bạn giải rồi nên mình không giải lại nha ~
b) Xét tứ giác MPEN, có:
ME và NP là 2 đường chéo cắt nhau tại H
mà H là trung điểm ME và NP
=> tứ giác MPEN là hình bình hành
Xét tam giác MAH và tam giác EBH, có:
MA = BE (gt)
góc AMH = góc HEB (so le trong của MP // NE)
HM = HE (gt)
=> tam giác MAH = tam giác EBH (c-g-c)
=> góc MHA = góc EHB
mà góc MHA + góc AHE = 180 độ (vì M, H, E thẳng hàng)
=> góc EHB + góc AHE = 180 độ
=> góc AHB = 180 độ
=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng (đpcm)
c) Xét tam giác NHE, có:
góc HNE + góc NHE + góc HEN = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> 50 độ + góc NHE + 25 độ = 180 độ
=> góc NHE = 105 độ (đpcm)
Ta có: góc NHE + góc PHE = 180 độ (kề bù)
=> 105 độ + góc PHE = 180 độ
=> góc PHE = 75 độ
Xét tam giác HKE, có:
góc EHK + góc HKE + góc HEK = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)
=> 75 độ + 90 độ + góc HEK = 180 độ
=> góc HEK = 15 độ (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu inb hỏi nà ~
Câu 1 :
\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)
Để \(P\inℤ\)Cần \(2n-1⋮n-1\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)
Mà \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)
Vậy \(n=0;n=2\)thì \(P\inℤ\)
Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:
\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
ĐKXĐ \(n\ne1\)
Để P nguyên <=> \(1\text{ }\text{ }\text{ }⋮\text{ }n-1\)
hay \(n-1\text{ }\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;+1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\text{ }\)thì P nguyên
Câu 1 : \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{n-1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=0;2\)
Vậy n = 0; 2 thì P có giá trị là số nguyên
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.