Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:
+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.
+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).
Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
Chọn đáp án B
Bảng số liệu có 3 nhóm cây và tổng số của 3 nhóm cây đó. Bên cạnh đó, số năm xuất hiện ở đây là 2 năm. Hơn nữa, yêu cầu là thể hiện cơ cấu diện tích giao trồng nên dạng biểu đồ phù hợp nhất là biểu đồ tròn.
Chọn đáp án D
Vùng có sự thay đổi có cấu diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm nhiều nhất là vùng Tây Nguyên.
Cây trồng chính chiếm một nửa đất canh tác của Nhật Bản là lúa gạo (sgk Địa lí 11 trang 81)
=> Chọn đáp án B
Chọn đáp án B
Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các cây công nghiệp lâu năm như: cà phê, cao su, chè,… Trong đó, hình thành nên ba vùng chuyên canh lớn nhất, theo thứ tự giá trị sản xuất cây công nghiệp lần lượt là: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ. Như vậy, hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Chọn đáp án C
Với diện tích đất ba dan tuy không lớn, nhưng khá màu mỡ, Bắc Trung Bộ đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê ở Tây Nghệ An, Quảng Trị; cao su, hồ tiêu ở Quảng Bình, Quảng Trị; chè ở Tây Nghệ An).
Đáp án D