K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong các đoạn văn sau, cho biết đặc điểm của các bộ phận trạng ngữ ấy?a-Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả b-Con chó nhà tôi chết, bởi ngộ độc thức ăn . c- Nhờ sự giúp đỡ của anh, tôi tiến bộ . d-Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sớm đến trưa. e-Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “Mích” vòng lại...
Đọc tiếp

Bài 1: Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong các đoạn văn sau, cho biết đặc điểm của các bộ phận trạng ngữ ấy?

a-Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả

 

b-Con chó nhà tôi chết, bởi ngộ độc thức ăn .

 

c- Nhờ sự giúp đỡ của anh, tôi tiến bộ .

 

d-Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sớm đến trưa.

 

e-Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “Mích” vòng lại .

 

g-Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa .

 

h-Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện thức dậy cho kịp giờ

 

i-Qua màng nước mắt , tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe .

 

k-Vào đêm trước ngày khai trường của con ,mẹ không ngủ được .Một ngày kia ,còn xa lắm ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được .Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ,ăn một cái kẹo ...

                                                                        (Khánh Hoài )

 

1
5 tháng 4 2020

 mình có kết quả đấy

7 tháng 3 2017

a, Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.

==> chỉ nơi trốn. Bổ sung về ý nghĩa cho vế đằng sau.
b, Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.
c, Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.
d, Một cây súng Mát với ba viên đạn, KơLong bám gót giặc từ sớm đến trưa. ( Nguyễn Trung Thành)

==> Bổ sung ý nghĩa cho vế sau
e, Rít lên một tiếng ghê gớm, chiếc “Mích” vòng lại. ( Nguyễn Đình Thi)

==> Chỉ về âm thanh, là thành phần bổ sung nghĩa cho vế sau
g, Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ. ( Lí Lan)
h, Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. ( Lí Lan)

Câu g và h làm rồi nhé!

7 tháng 3 2017

1 Nhà bên

2 Một cây súng mat vs ba viên đạn

* Bài tập 2:Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.* Bài tập 3:a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết...
Đọc tiếp

* Bài tập 2:

Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?

a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.

b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.

* Bài tập 3:

a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.

a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo…Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được

b. Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ của các câu sau:

+ Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.

+ Con chim bị chết bởi bị nhốt trong lồng.

+ Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh

+ Nhưng như một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.

1
23 tháng 4 2020

* Bài tập 2:

Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?

a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.

=> TD:   Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.

=>TD:  Gọi đáp

* Bài tập 3:

a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.

a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo…Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.

Ý nghĩa : chỉ thời gian ; nơi chốn

b. Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ của các câu sau:

+ Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.

Ý nghĩa : chỉ nơi chốn

+ Con chim bị chết bởi bị nhốt trong lồng.

Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân

+ Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh

Ý nghĩa : chỉ nguyên nhân

+ Nhưng như một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.

Ý nghĩa : chỉ nơi chốn

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

a/    Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.       Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng....có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...] Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...-Từ 'tôi' trỏ ai ?-Nhờ đâu em biết được điều đó ?-Chức năng ngữ pháp...
Đọc tiếp

a/    Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
       Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
 -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...]
 Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...

-Từ 'tôi' trỏ ai ?
-Nhờ đâu em biết được điều đó ?
-Chức năng ngữ pháp của từ 'tôi' trên các câu trên là gì ?

b/ Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
   Ban khen rằng: "Ấy mới tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

-Từ "Ấy" trỏ gì ?
-Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của chúng ?
-Chức năng ngữ pháp của từ này là gì ?

c/-Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ra à ? Sao anh ác thế !

-Từ "Sao" được sử dụng để làm gì ?

1
2 tháng 10 2016

a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành

    chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ

b) từ "ấy" trỏ : quan

     nhờ : ngữ cảnh

c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động