Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. - sắc thái kêu gọi hào hứng, cổ vũ người nông dân.
b. sác thái ra lệnh, yêu cầu người nghe trả lời
c. Sắc thái nhẹ nhàng, là lời cổ vũ trìu mến, ấm áp
d. sắc thái nặng nề, ra lệnh
Hãy xác định sắc thái, ý nghĩa trong các câu sau:
a. Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
\(\Rightarrow\) Tha thiết, mạnh mẽ.
b. Anh cứ trả lời thế đi!
\(\Rightarrow\) Thân hữu.
c. Đi đi, con!
\(\Rightarrow\) Dịu dàng, nhẹ nhàng, thân mật.
d. Con đi đi!
\(\Rightarrow\) Gắt gỏng
e. Mày đi đi!
\(\Rightarrow\) Bực bội, gắt gỏng.
Các câu cuối mk chưa suy nghĩ đc!!! Sorry nha!!!
a. Săc thái ý nghĩa: thể hiện sự van xin.
b. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự an ủi.
c. Sắc thái ý nghĩa: thể hiện sự ra lệnh.
a)Tình thái từ cầu khiến : đi
b) Tình thái từ nghi vấn : ư
c) Tình thái từ cảm thán : thôi thì
Tình thái từ cầu khiến : đi
b) Tình thái từ nghi vấn : ư
c) Tình thái từ cảm thán : thôi thì
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
→ Từ cầu khiến "đi", vắng chủ ngữ.
b, Các em đừng khóc.
→ Từ cầu khiến "đừng", có chủ ngữ "em".
c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
→ Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.
→ Sự có mặt hay vắng mặt của chủ ngữ liên quan tới hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến.
+ Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa? – hành động điều khiển.
- Anh hứa đi – hành động điều khiển.
- Anh xin hứa – hành động hứa, cam kết.
Hãy xác định sắc thái ý nghĩa trong các câu cầu khiến sau đây:
a, Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
Tha thiết, mạnh mẽ.
b, Anh cứ trả lời thế đi!
Thân hữu.
c, Đi đi, con
Dịu dàng, nhẹ nhàng, thân mật.
d, Mày đi đi!
Bực bội, gắt gỏng.
a. Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
⇒ Tha thiết, mạnh mẽ.
b. Anh cứ trả lời thế đi!
⇒ Thân hữu.
c. Đi đi, con!
⇒ Dịu dàng, nhẹ nhàng, thân mật.
d. Mày đi đi!
⇒ Bực bội, gắt gỏng.