K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2022

Lỗi sai ở chỗ liên kết 2 câu: "Ở bất kì chỗ nào ta cũng có thể thấy chúng. Nhiều người đã đặt bẫy và bắt được không biết bao nhiêu mà kể." 

Vì ở bất kì chỗ nào ta cũng có thể thấy, nên dễ bẫy thì phải sử dụng quan hệ từ chỉ nguyên nhân, kết quả

Sửa lại: "Ở bất kì chỗ nào ta cũng có thể thấy chúng, NÊN nhiều người đã đặt bẫy và bắt được không biết bao nhiêu mà kể." 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời,...
Đọc tiếp

'' Mỗi năm, đã thành tập quán, khi mùa thu tới, họ hàng nhà Ngỗng chúng tôi lại bay về phương Nam chống rét. Năm nay, tôi là thành viên lần đầu được tham sự vào chuyến hành trình này. Mẹ dặn tồi rất nhiều điều, còn tôi thì háo hức về những miền đất mới nên nghe câu được câu không. Đúng lịch trình, chúng tôi khăn gói lên đường. Chao ôi! Khung cảnh dưới mặt đất, trên bầu trời, những vầng mây ... như một thế giới kì diệu trong mắt tôi. Đến chiều, giông bão từ đâu nổi lên. Tôi cuống quýt, sợ hãi, bay lung tung, đôi cánh có lẽ vì gặp lực cản lớn quá nên bị thương. Mùa đông năm đó, gia đình tôi phải ở lại vừng đất phương Bắc lạnh giá''.

Từ câu chuyện trên em hãy vào vai con ngỗng và kể lại cho mọi nguwòi nghe về mùa đông năm đó

0
Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào...
Đọc tiếp

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng và đầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo. Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào trong một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải đem theo. Chỉ sau một thời gian ngắn chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rửa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng thoải mái. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “ Các em thấy không, lòng oán hận hay thù ghét người khác đã làm chúng ta thật nặng nề và khổ sở. Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác ta càng giữ lấy ghánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình” tìm phép liên kết của đoạn văn trên

2
23 tháng 5 2021
mọi người ăn xong thả bom (xì dắm) a hihi😂😁😁😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃!
17 tháng 11 2021

? Vậy câu hỏi là gì bạn

Cho đoạn văn sau:Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được!

Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!

Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Thuyết minh

B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Miêu tả

1
6 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Thuyết minh về cây kim.

Xác định phép liên kết và phương tiện liên kết giữa các câu trong đoạn văn sau:Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn (1). Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mìn (2). Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi (3). Thậm chí tôi cũng không...
Đọc tiếp

Xác định phép liên kết và phương tiện liên kết giữa các câu trong đoạn văn sau:

Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn (1). Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mìn (2). Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi (3). Thậm chí tôi cũng không biết mình phải giải thích ra sao, phải chăng người ta vẫn thường đặc biệt trân trọng nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu, hay vì có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi, nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi được coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy

1
18 tháng 4 2022

(1) vs (2) : Phép nối 

phương tiện liên kết : Tôi

(2) vs (3) : Phép nối

phương tiện liên kết : Dù ai .

(3) vs đoạn cuối : Phép thế

phương tiện liên kết : Thậm chí.

17 tháng 4 2020

Theo mình   là tự sự

Cho đoạn văn sau:          Khổ thơ đầu tiên của bài " Đoàn thuyền đánh cá", khổ thơ viết về cảnh ra khơi. Dù được mở ra trong khung cảnh một buổi chiều hôm nơi của biển, xong những câu thơ không hề gợi lên nỗi buồn, mà trái lại thật hào hùng, phấn trấn. Nhà thơ muốn truyền đến cho chúng ta cảm giác: không chỉ " gió khơi" - hơi thở mạnh mẽ của biển cả - mà cả " câu hát" - hơi...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

          Khổ thơ đầu tiên của bài " Đoàn thuyền đánh cá", khổ thơ viết về cảnh ra khơi. Dù được mở ra trong khung cảnh một buổi chiều hôm nơi của biển, xong những câu thơ không hề gợi lên nỗi buồn, mà trái lại thật hào hùng, phấn trấn. Nhà thơ muốn truyền đến cho chúng ta cảm giác: không chỉ " gió khơi" - hơi thở mạnh mẽ của biển cả - mà cả " câu hát" - hơi thở khỏe khoắn của hồn người - cũng có sức thổi căng cánh buồm của đoàn thuyền đang lướ sóng. Như vậy, ngay từ đoạn thơ thứ nhất. Với bài " Đoàn thuyền đánh cá" đã thể hiện tâm hồn phơi phới của những con người làm chủ cuộc đời.

a. Chép lại đoạn văn trên sau khi đã sửa hết lỗi chính tả và ngữ pháp( khi sửa chỉ được thêm bớt rất ít từ).

b. Từ nào có thể thay thế từ " chiều hôm" trong đoạn văn em vừa chép?

c. Xác định câu chủ đề của đoạn văn.

Ai trả lời nhanh mik tick cho!!!

1
25 tháng 4 2018

 a)

       Khổ thơ đầu tiên của bài " Đoàn thuyền đánh cá" đã khắc họa cảnh ra khơi. Dù được mở ra trong khung cảnh một buổi chiều hôm nơi của biển, xong những câu thơ không hề gợi lên nỗi buồn mà trái lại thật hào hùng, phấn chấn. Nhà thơ muốn truyền đến cho chúng ta cảm giác không chỉ " gió khơi" - hơi thở mạnh mẽ của biển cả , mà cả " câu hát" - hơi thở khỏe khoắn của hồn người  cũng có sức thổi căng cánh buồm của đoàn thuyền đang lướt sóng. Như vậy, ngay từ đoạn thơ thứ nhất ở bài " Đoàn thuyền đánh cá" đã thể hiện tâm hồn phơi phới của những con người làm chủ cuộc đời.

b. Từ có thể thay thế từ " chiều hôm" trong đoạn văn em vừa chép : Chiều hôm => Hoàng hôn

c. Xác định câu chủ đề của đoạn văn: Khổ thơ đầu tiên của bài " Đoàn thuyền đánh cá" đã khắc họa cảnh ra khơi

vâng đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” nhà hiền triết bảo: “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm...
Đọc tiếp

vâng đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” nhà hiền triết bảo: “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. đầu tiên bà đến gõ cửa một ngôi nhà lớn sang trọng và hỏi: “tôi đang tìm hạt giống cây mù tạt từ gia đình chưa bao giờ biết đến đau khổ, có phải nơi này không?” họ trả lời bà đã đến nhầm chỗ và bắt đầu kể những tai họa đã xảy đến với gia đình họ. bà ngồi lại an ủi họ rối tiếp tục lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. nhưng bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác. bà trở nên quan tâm và rất muốn chia sẻ nỗi buồn của người khác đến nỗi bà đã quên đi nỗi buồn của chính bà và quên câu hỏi về hạt giống cây mù tạt thần kỳ mà bà tìm kiếm. thế đó, cách quên đi nỗi buồn của chính mình tốt nhất là hãy chia sẻ với những người khác, bạn sẽ thấy được sự cảm thông và nỗi buồn của chính mình cũng được tan biến đi. hãy quên đi nỗi buồn, bạn nhé! 1. xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của văn bản trên?(0.5 điểm) 2. anh (chị) hiểu như thế nào về hình ảnh hạt giống cây mù tạttrong câu văn “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ“.(0.75 điểm) 3. anh (chị) hiểu như thế nào về câu “ bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác”.(0,75 điểm) 4. thông điệp nào của văn bản trên để lại cho anh ( chị) nhiều suy nghĩ nhất ?(1,0 điểm)

0
vâng đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” nhà hiền triết bảo: “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm...
Đọc tiếp

vâng đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” nhà hiền triết bảo: “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. đầu tiên bà đến gõ cửa một ngôi nhà lớn sang trọng và hỏi: “tôi đang tìm hạt giống cây mù tạt từ gia đình chưa bao giờ biết đến đau khổ, có phải nơi này không?” họ trả lời bà đã đến nhầm chỗ và bắt đầu kể những tai họa đã xảy đến với gia đình họ. bà ngồi lại an ủi họ rối tiếp tục lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. nhưng bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác. bà trở nên quan tâm và rất muốn chia sẻ nỗi buồn của người khác đến nỗi bà đã quên đi nỗi buồn của chính bà và quên câu hỏi về hạt giống cây mù tạt thần kỳ mà bà tìm kiếm. thế đó, cách quên đi nỗi buồn của chính mình tốt nhất là hãy chia sẻ với những người khác, bạn sẽ thấy được sự cảm thông và nỗi buồn của chính mình cũng được tan biến đi. hãy quên đi nỗi buồn, bạn nhé! 1. xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của văn bản trên?(0.5 điểm) 2. anh (chị) hiểu như thế nào về hình ảnh hạt giống cây mù tạttrong câu văn “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ“.(0.75 điểm) 3. anh (chị) hiểu như thế nào về câu “ bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác”.(0,75 điểm) 4. thông điệp nào của văn bản trên để lại cho anh ( chị) nhiều suy nghĩ nhất ?(1,0 điểm)

1
20 tháng 8 2018

Bn định gửi trên olm à