K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a  0)

Điểm N nằm trên đường thẳng (d): 3x – 5y = 1 có hoành độ bằng 2 nên tung độ của N bằng: 3.2 - 5y = 1 ⇔ -5y = -5 ⇔ y = 1

Điểm N( 2; 1)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M(-2; 9) và N(2; 1) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình hàm số.

Điểm M: 9 = -2a + b

Điểm N: 1 =2a + b

Hai số a và b là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

21 tháng 4 2018

Hàm số y = ax - 4 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0

a) Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x = 2 vào phương trình hoành độ giao điểm ta có:

    2a – 4 = 2.2 – 1 ⇔ 2a = 7 ⇔ a = 3,5

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = 3,5 là giá trị cần tìm.

b) Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm A có tung độ bằng 5 nên đường thẳng y = -3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5. Thay tung độ vào phương trình đường thẳng ta được hoành độ của giao điểm A là:

    5 = -3x + 2 ⇔ - 3x = 3 ⇔ x = -1

Ta được A(-1; 5).

Đường thẳng y = ax – 4 cũng đi qua điểm A(-1; 5) nên ta có:

    5 = a.(-1) – 4 ⇔ -a = 9 ⇔ a = -9

Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = -9 là giá trị cần tìm.

29 tháng 12 2019

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a ≠ 0)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M(-3; 1) và N(1; 2) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình hàm số.

Điểm M: 1 = -3a + b

Điểm N: 2 = a + b

Hai số a và b là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

7 tháng 5 2018

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a  ≠  0)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua M( 2 ; 1) và N(3; 3 2  - 1) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình hàm số.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Hai số a và b là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

1 tháng 2 2018

a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:

    0 = 2.1,5 + b => b = -3

Vậy hàm số là y = 2x – 3

b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:

    2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4

Vậy hàm số là y = 3x – 4

c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:

√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5

Vậy hàm số là y = √3 x + 5

7 tháng 12 2018

a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta suy ra được : 
x = 2 => y = 2.2 - 1 = 3 
Thay y = 3 và x = 2 vào hàm số (1), ta được : 
y = ax - 4 
<=> 3 = a.2 - 4 
<=> a.2 = 7 
<=> a = 3,5 
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 taiđiêrm có tung độ bằng 5 nên ta suy ra được : 
y = 5 
=> y = -3x + 2 
<=> 5 = -3x + 2 
<=> -3x = 3 
<=> x = -1 
Thay y = 5 và x = -1 vào hàm số (1), ta được : 
y = ax - 4 
<=> 5 = a.(-1) - 4 
<=> a.(-1) = 9 
<=> a = -9 

bạn nhé.

22 tháng 2 2020

a.

ax+b=y

M(-3,1) → x=-3; y=1

N(1;2) → x=1 ' y=2