Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
\(n_{XO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ M_{XO_2}=\dfrac{4,4}{0,1}=44\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\left(X+16.2\right)=44\\ \Rightarrow X=12\)
X là Cacbon
2
\(n_{XO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ M_{XO_2}=\dfrac{6,9}{0,15}=46\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\left(X+16.2\right)=46\\ \Rightarrow X=14\)
X là Nito (N)
3
\(n_{XH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ M_{XH_4}=\dfrac{8}{0,5}=16\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\left(X+1.4\right)=16\\ \Rightarrow X=12\)
X là Cacbon
4
\(n_{XO_3}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ M_{XO_3}=\dfrac{32}{0,4}=80\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\left(X+16.3\right)=80\\ \Rightarrow X=32\)
X là lưu huỳnh (S)
5
\(n_{XO}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ M_{XO}=\dfrac{7}{0,25}=28\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\left(X+16\right)=28\\ \Rightarrow X=12\)
Vậy X là Cacbon
6
\(n_{XO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\\ M_{XO_2}=\dfrac{48}{0,75}=64\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\left(X+16.2\right)=64\\ \Rightarrow X=32\)
X là lưu huỳnh (S)
7
\(n_{XH_3}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ M_{XH_3}=\dfrac{1,7}{0,1}=17\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\left(X+1.3\right)=17\\\Rightarrow X=14 \)
X là Nito (N)
%Na = 39,316% => MZ = 58,5
=> Z là NaCl
=> X là H2 và Y là HCl
Pt: Cl2 + H2 → 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2NaCl + H2SO4đặc → Na2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
X là Fe3O4, Y là Cu, Z là Fe(OH)2, T là KHCO3
a) \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
b) \(Cu+2FeCl_3\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)
c) \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
d) \(2KHCO_3\underrightarrow{t^o}K_2CO_3+CO_2+H_2O\)
a) X là Cl2
Z là hợp chất 2 nguyên tố, Z là muối của Kali trong đó chiếm 52,35% về khối lượng => Z là KCl
Y là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có chứa Clo, dd Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => Y là axit => Y là HCl
Đất đèn +HCl → F => F là C2H2
Ta có sơ đồ sau:
4 C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H ↔ H 2 S O 4 , t ∘ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O 5 C H 3 C O O C 2 H 5 + N a O H → C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H
câu 1: C
câu 2:
M(OH)2 --> MO + H2O
M + 34 ........M +16
5,8 ..................4
=> 5,8(M+16) = 4(M+34)
=> 1,8M= 43,2
=> M=24 (Mg)
câu 3:
X + O2 => XO2
%X = \(\dfrac{X.100}{X+32}=50\)=> X =32 (S)
câu 4 : A
câu 5 :
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 ==> Mg(OH)2 + Ba(NO3)2
0,1 .................0.15
(hết)...............(dư)
=> nMg(OH)2 = 0,1
=> mMg(OH)2 = 5,8g
Câu 1: C.
Câu 2: Gọi KL mol của M là M
PTHH:
M(OH)2 --to--> MO + H2O
Theo đề ra, ta có:
nM(OH)2 = \(\dfrac{5,8}{M + 34}\)(mol)
nMO = \(\dfrac{4}{M+16}\)(mol)
Theo PT => \(\dfrac{5,8}{M + 34}\)= \(\dfrac{4}{M+16}\)
=> M = 24
Vậy M là Mg.
Câu 3:
X chiếm 50% KL.
=> %O = 50%
<=> MO = 32 = 50%
=> MX = 32
Vậy X là S.
Câu 4: A.
Câu 5:
V dd Ba(OH)2 bằng bao nhiêu bạn?
Nếu cùng bằng 100ml thì tính thế này:
nMg(NO3)2 = 1.0,1 = 0,1 (mol)
nBa(OH)2 = 1,5.0,1 = 0,15 (mol)
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 ----> Ba(NO3)2 + Mg(OH)2
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}<\dfrac{0,15}{1}\)
=> Ba(OH)2 dư, Mg(NO3)2 hết
Theo PT, ta có: nMg(OH)2 = nMg(NO3)2 = 0,1 (mol)
=> mMg(OH)2 = 0,1.58 = 5,8 (g)
X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH
Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2
Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2
T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)
→ T: CH2=CH–COOCH3
X là S
Y là H2O
Z là CaSO3
T là CaCl2