Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không gì có thể chia cắt một tình bạn đẹp đẽ.
Tình bạn đẹp sẽ giúp chúng ta trở nên vui vẻ , hoạt bát hòa động giúp ta không lâm vào các tệ nạn xã hội.
Không có gì quý giá hơn việc chúng ta có một tình bạn tốt đẹp.
Tình bạn đẹp không phải muốn có là dễ.
Nếu chúng ta không tôn trọng tình bạn thì chúng ta sẽ rất hối hận sau này.
Không có tình bạn thì cuộc đời thật nhàm chán
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko?Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này . Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé!
Những chiếc lá bên thềm rơi (xào xạc ) ,chợt nhận ra thu đang thỏ thẻ trở về.Cái ngày này năm ngoái vẫn mưa tuôn xói xả ,nắng hè vẫn làm cho những chú ve kêu râm ran ,năm nay thời tiết trái chiều như đang dóng lên hồi chuông cảnh báo mùa mưa lũ bất thường .Mấy cô cậu chuồn chuồn cứ ve vẩy giữa sân trường đòi được du lịch một chuyến giữa ban trưa đây chăng ,còn ông mặt trời thì lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô phi nhảy tom tóp ,cứ như đang ngứa ngáy lắm nên muốn chạy khỏi cái ao thu lạnh lùng : của cụ ( Khuyến ) ngày xưa đây .
Tượng thanh :xào xạc,thỏ thẻ,xối
Tượng hình : dóng lên hồi chuông cảnh báo,cô câu chuồn chuồn đòi đựoc đi du lịch,ông mặt trời lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô muốn chạy khỏi ,,,
Sau mấy ngày nằm dài bên giường với trận ốm do cái lạnh của thời tiết giao mùa tôi vươn vai đứng dậy mở cánh của sổ để hít thở khong khí buổi sớm muộn. Tôi như không tin vào mắt mình. Ôi! Vậy là xuân đã chạm ngõ thật rồi! Mỗi năm, khi cái rét của mùa đông nhường một chút nồng ấm bằng những tia năng phới nhẹ thì mùa xuân lại về. Nó khiến lòng người ta ấm áp hẳn lên( kể cả tôi cũng vậy). Những tia nắng len lỏi qua khe cửa sổ làm ướt đẫm đôi vai gầy của mẹ tôi đang còn bận bịu chuẩn bị cho dịp tết Nguyên Đán sắp tới. Ngoài kia, cành lộc biếc mơn mởn vươn tay chào đón những cánh én đang chao lượn ríu rít trên bầu trời. Cái mùi của mùa xuân, mùi các loài hoa thoang thoảng xua tan cái rét cuối mùa như một liều thuốc lạ có thể sưởi ấm bất kỳ tâm hồn nào. Quả thật như người ta nói: " Mỗi mùa xuân đều mang một dư vị riêng của yêu thương, của nồng ấm"
Từ tượng hình: Mơn mởn
Từ tượng thanh: ríu rít
-Hè này Tú có đi đâu chơi không? Tuấn hỏi tôi
- Tú không đi đâu cả Tôi cau có đáp lại
- Chắc là phải đi học thêm chứ j? Hè này Tuấn được đi biển đó.
- Sẵn đang bực nghe nó nói vậy tôi phát cáu lên: ôi trời ông phiền quá!
nó ngơ ngác nhìn tôi đang nổi nóng, rồi như hiểu ra điều j nó cười phì rồi nhìn ra phía xa xăm:
- Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả.
Như thể nó đg muốn an ủi tôi vậy đó
chú thích
nghi vấn: Hè này Tú có đi đâu chơi không?, Chắc là phải đi học thêm chứ j
cảm thán: ôi trời ông phiền quá!
trần thuật: Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả.
tham khảo
Kiểu câu | Chức năng | Hình thức |
Câu nghi vấn (câu hỏi) | Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”). | Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. |
Câu cầu khiến | Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. | Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. |
Câu cảm thán | Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc. Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)
| Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. |
Câu trần thuật | Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc… Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn. Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. | Kết thúc câu là dấu chấm câu. Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: – A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) – Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). (trong đó A là một cụm từ) |
Môn văn là môn học mà mình yêu thích nhất. Trong các môn học như : môn toán, địa lý, lịch sử,.... thì môn văn là môn học đem lại cho mình nhiều hứng thú nhất. Cô Lan (cô giáo chủ nhiệm lớp 8A) là một cô giáo dạy văn rất giỏi. Cô chính là người đã kèm cặp và dạy dỗ mình. Ngày từ những ngày đầu bước chân vào lớp học mình đã cô chỉ bảo rất nhiều. Hằng ngày học bài trên lớp, cô chỉ bảo từng nét chữ, từng dấu chấm câu. Có lần cô hỏi tôi: " Con có thích học văn học không?". Tôi không ngại trả lời và vài ngày sau tôi cảm nhận được máu lửa văn học trong tôi đã được cô truyền đạt nên tôi đã trả lời có. Cách truyền đạt của cô thật hập dẫn, mỗi giờ học mình như được lạc vào một thế giới khác. Môn văn giúp mình có nhiều cảm nhận về thiên nhiên về con người, giúp mình biết yêu thương mọi người hơn, yêu quê hương hơn. Lớn lên mình có mơ ước trở thành một nhà văn thật vĩ đại.
Tham khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
Tham Khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
mùa xuân không giống như các mùa khác. Mùa xuân ấm áp lắm, không lạnh lẽo như mùa đông kia, không nóng gắt như mùa hạ kia. Mùa xuân mang đến những điều an lành và may mắn.
k cho mk nha các bn,cảm ơn.