K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2015

Có nhiều cách bạn àk

A=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=49+51

20 tháng 10 2016

A=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=49+51

12 tháng 8 2019

Haha, ra đề hay nhỉ ?

Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ mà.

Còn 100 là số chẵn.

Thì \(\Rightarrow\)đề sai !!!

Đúng ko m.n ( =^.^= )

12 tháng 8 2019

Theo mk thì mk thấy đề sai thật

Và bn ๖ۣۜHT ★Hoài Thương♥  Nói đúng mà

Những bn nào sai làm ơn nói cho mk bt để mk sửa cái

Chứ lm vậy mk chẳng hiểu gì luôn.

22 tháng 1 2020

C)gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là a, a+1 ,a+2

ta có: 

a+(a+1)+(a+2)

=3a+3

=3(a+1) => chia hết cho 3 

22 tháng 1 2020

d) Gọi 5 số nguyên liên tiếp ần lượt là a, a+1, a+2, a+3, a+4 

Ta có: a + a+1 + a+2 +a+3 +a+4

         =5a +10

        =5(a+2) => chi hết cho 5

5 tháng 9 2018

a) C= { 0; 2; 4; 6; 8 }

b)  L= { 11;13;15;17;19}

c)  A= { 18;20;22}

d) B={ 25;27;29;31}

tk mk nha

20 tháng 11 2016

a)1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=100

b)9+10+11+12+13+14+15+16=100

chúc bạn học giỏi

2 tháng 8 2015

a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}

Số số hạng của tập hợp A là:

    (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp A là:

    (10 + 99) x 90 : 2 = 4905

b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}

Số số hạng của tập hợp B là:

    (70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)

Tổng phần tử của tập B là:

    (0 + 70) x 36 : 2 = 1260

c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}

Số số hạng của tập hợp C là:

    (119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp C là:

    (51 + 119) x 35 : 2 = 2975

d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.

cho mik ****

 

26 tháng 10 2016

Hai số lẻ liên tiếp đó là:

 49+51=100

Vì đó là 2 số lẻ liên tiếp

26 tháng 10 2016

Giả sử số 100 được viết thành  \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.

Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:

100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))

100=nk+(2+4+…+2(k−1))

100=nk+2(1+2+…+(k−1))

100=nk+2(k−1+12(k−1))

100=nk+k(k−1)

100=k(n+k−1)

Từ đây suy ra k là ước của 100.

Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50

∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.

Vậy 100=49+51.

∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.

∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.

Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.

∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.

Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:

100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

9 tháng 11 2015

1) giả sử  các số N liên tiếp là:  x;.........;y

S= x+.............+  y  =(x+y)(y-x+1) :2

=>(x+y)(y-x+1) =2.102=1.204=4.51=12.17=3.68=6.34

x=24;y=27  . mình đi hoc rồi khi khác nhé.

 

5 tháng 10 2015

tổng các số chẵn là 0 + 2+4+6+8 +... +100 = 2550

tổng các số lẻ là : 1+3+5+7+9+...+99 = 2500

hai lớp hơn kém nhau là : 2550 - 2500 = 50 đơn vị