Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1)Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2)Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 3)Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ 4)Cl_2 + 2NaI \to 2NaCl + I_2\\ 5)Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\\ 6)Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 7)MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ 8)Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 9)4HF + SiO_2 \to SiF_4 + 2H_2O\)
Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
Ozon là một trong số những chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2
- O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thàn Ag2O:
2Ag + O3 → Ag2O + O2
- O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa I- thành I2.
2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
Giải thích:
- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,5), chỉ kém flo (4). Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim rất hoạt động có tính oxi hóa mạnh
- So với phân tửu O2, phân tử O3 rất kém bền, dễ biến đổi phân hủy
O3 → O2 + O; 2O → O2
Oxi dạng nguyên tửu hoạt đồng hóa học mạnh hơn oxi ở dạng phân tử cho nên ozzon hoạt động hơn oxi.
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa.
(1) Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag... còn ozon tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt.
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
(2) Tác dụng với phi kim.
4P + 5O2 -> 2P2O5
2C + 2O3 -> 2CO2 + O2
(3) Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O
b) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
a)\(NaClO + CO_2 + H_2O \to NaHCO_3 + HClO\)
b)\(CaOCl_2 + 2HCl \to CaCl_2 + Cl_2 + H_2O\)
c) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
d)\(KCl^{+5}O_3 + 6HCl^{-1} \to KCl^{-1} + 3Cl^0_2 + 3H_2O\)
a) HClO < H2CO3
\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
b) CaOCl2 có tính OXH
\(CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\)
c) KClO3 kém bền với nhiệt
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
d) KClO3 có tính oxi hóa mạnh
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mg có số oxi hoá ban đầu là 0 sau phản ứng lên +2, H có số oxi hoá ban đầu là +1 sau phản ứng còn 0 nên HCl thể hiện tính oxi hoá ở phương trình này
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
Cl2 ban đầu có số oxi hoá là 0,sau phản ứng ở NaCl có số oxi hoá là -1 chứng tỏ có tính oxi hoá, ở NaClO có số oxi hoá là +1 chứng tỏ có tính khử
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
=> Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với NaBr tạo thành halogen có tính oxi hóa yếu hơn là Br2
=> Chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine