Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK#
Theo Đại Việt thông sử, năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại đất Lam Sơn (Thanh Hóa), nhưng do tướng ít, quân thiếu nên bị tướng nhà Minh vây đánh. Lê Lợi chạy thoát, về đóng ở vùng héo lánh. Giặc chia quân chặn giữ những nơi hiểm yếu khiến đội quân Lam Sơn rơi vào tình thế nguy khốn.
Lê Lợi lúc đó đã hỏi các tướng rằng: “Ai dám đổi áo, thay ta đem quân ra đánh giặc, xưng danh hiệu của ta bắt chước như Kỷ Tín đời Hán, để cho ta giấu tiếng, nghi binh, tập hợp tướng sĩ, mưu tính cuộc nổi dậy về sau”. Các tướng không ai dám hưởng ứng. Riêng Lê Lai xin đi và nhắn rằng sau khi lấy được nước, Lê Lợi hãy nhớ đến công lao của ông và khiến con cháu muôn đời nhớ đến.
Lê Lai cải trang thành chúa Lam Sơn, lĩnh 500 quân và hai voi chiến xông ra tập kích quân Minh. Giặc tưởng nhầm ông là Lê Lợi đã dồn lực đánh, bắt. Đội nghĩa quân cảm tử cùng Lê Lai chiến đấu dũng cảm, nhưng vẫn bị thất bại. Lê Lai bị bắt rồi bị hành hình. Quân Minh sau đó rút toàn bộ lực lượng về thành Tây Đô. Nhờ cơ hội đó, Lê Lợi và nghĩa quân được giải vây, tiếp tục chuẩn bị điều kiện cần thiết để chiến đấu.
Cảm động trước lòng trung nghĩa của Lê Lai, Lê Lợi đã ngầm sai người đi tìm di hài ông đem về mai táng tại Lam Sơn. Khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi năm 1428, Lê Lợi lúc này là vua Lê Thái Tổ, đã phong cho Lê Lai làm đệ nhất công thần, tặng là “Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần”. Vua sau đó sai Nguyễn Trãi viết hai bản lời thề ước trước và lời thề của vua nhớ công Lê Lai, để vào trong hòm vàng, phong tiếp cho công thần xả thân cứu mình hàm Thái úy.
Đền thờ Lê Lai được lập tại quê nhà của ông ở xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc, Thanh Hóa).
Lê Lợi và Lê Lai là vị anh hùng của đất nước,dân tộc ta là một dân tộc đã sản sinh ra những người con ưu tú,hết lòng vì nước nhà không màng đến nguy hiểm,......
tham khảo :
Hành động này đã nói lên niềm tin ,lòng trung thành ,tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung của đất nước ,của các tướng lĩnh nghĩa quân .Với sự hi sinh của Lê Lai ,nghĩa quân Lam sơn ko chỉ bảo toàn được lực lượng chỉ đạo nòng cốt mà còn giữ vững được tinh thần bất khuất ,chiến đấu kiên cường ,buộc kẻ thù phải chấp nhận giảng hoà.Việc Lê Lai hi sinh để liều mình cứu chúa là một hành động dũng cảm, giúp bảo vệ mạng sống cho vua Lê Thái Tổ, bảo toàn được lực lượng chỉ đạo giúp cho những trận đánh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi sau này.
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi , Nguyễn Trãi. Lê Lợi ( và những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước , hoàn toàn thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi , Nguyễn Trãi. Lê Lợi ( và những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước , hoàn toàn thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước
Sự kiện Lê Lai hi sinh cứu Lê Lợi đã dẫn tới
A.bảo vệ được căn cứ Chí Linh.
B.tiêu diệt được một phần lớn quân Minh.
C.làm cho quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nên rút quân.
D.tấm gương sáng đối với quân sĩ.
Tham khảo:
Câu 1:
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Câu 2:
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Câu 3:
Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.
- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.
THAM KHẢO:
Câu 1:
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Câu 2:
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Câu 3:
Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.
- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.
Tham khảo:
Câu 1:
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Câu 2:
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Câu 3:
Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.
- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.
Hành động này đã nói lên niềm tin ,lòng trung thành ,tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung của đất nước ,của các tướng lĩnh nghĩa quân .Với sự hi sinh của Lê Lai ,nghĩa quân Lam sơn ko chỉ bảo toàn được lực lượng chỉ đạo nòng cốt mà còn giữ vững được tinh thần bất khuất ,chiến đấu kiên cường ,buộc kẻ thù phải chấp nhận giảng hoà.Việc Lê Lai hi sinh để liều mình cứu chúa là một hành động dũng cảm, giúp bảo vệ mạng sống cho vua Lê Thái Tổ, bảo toàn được lực lượng chỉ đạo giúp cho những trận đánh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi sau này.