K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

7 tháng 11 2018

Đáp án C

15 tháng 7 2016

Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.

Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)

Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)

+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)

\(\Rightarrow A = 5cm\)

+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\)\(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)

\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)

\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)

28 tháng 7 2019

Một lò xo có khối lượng không đáng kể đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát, một đầu gắn cố định vào điểm Q , đầu còn lại gắn vào vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng bằng 0,5 J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5N là 1/15 s. Chọn trục...
Đọc tiếp

Một lò xo có khối lượng không đáng kể đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát, một đầu gắn cố định vào điểm Q , đầu còn lại gắn vào vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng bằng 0,5 J và lực đàn hồi cực đại là 10N. Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5N là 1/15 s. Chọn trục Ox có phương ngang, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều giãn của lò xo, mốc thế năng tại VTCB. Gốc thời gian là lúc vật chuyển động cùng chiều dương nhanh dần đều đi qua M cách VTCB đoạn 5can3 cm.

a, Viết ptdđ của vật

b, Kể từ lúc t=0, sau bao lâu điểm Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn bằng 4N lần thứ 2015

0
26 tháng 3 2017

Đáp án D

1 tháng 1 2022

\(\dfrac{1}{2}k.0,02^2+0,48=W\left(1\right)\)

\(\dfrac{1}{2}k.0,06^2+0,32=W\left(2\right).\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta suy ra : \(k=100N/m.\)

Thế vào ( 1 ) , ta được : \(W=\dfrac{1}{2}.100.0,02^2+0,48=0,5J.\)

Lại có : \(W=\dfrac{1}{2}kA^2.\)

Ta suy ra : \(A=\sqrt{\dfrac{2W}{k}}=\sqrt{\dfrac{2.0,5}{100}}=0,1m=10cm\)

Vậy biện độ dao động của vật bằng 10 cm.