Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a)Không phái điều gì con người chúng ta cũng biết,bộ não của chúng ta vẫn còn khá hạn chế vậy nên điều Hân chưa biết bạn có thể học hỏi thêm để nâng cao kiến thức vốn có của bản thân.
b)Hân cần cố gắng học tập,điều chưa biết thì hỏi thầy cô và bạn bè.Những từ mới thì học thêm ở các thầy cô có chuyên môn.
2.
a)Hòa đang thiếu đi các phẩm chất siêng năng,kiên trì.
b)Em sẽ khuyên Hòa nên thay đổi,các bài toán dù khó nhưng cũng cần cố gắng.Dù làm được hay không và dù đúng hay sai cũng chưa chắc đã là quan trọng mà điều thực tế ở đây là bạn cần có sự tự giác,chăm chỉ có như vậy học tập mới mang lại hiệu quả.
1.
a, Theo em, Hân nên tham gia cuộc thi. Tại vì đó là cơ hội để bạn học hỏi và trau dồi thêm những gì mà bạn đang thiếu.
b, Hân cần cố gắng, kiên trì, chăm chỉ học từ vựng mỗi ngày.
2.
a, Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính chăm chỉ và kiên trì.
b, Nếu là bạn của Hòa em sẽ khuyên bạn nên cố gắng chăm chỉ tham gia, vì qua các phong trào này bạn học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và đặc biệt là trau dồi cho bạn 1 lượng kiến thức khá lớn.
a, Em không đồng tình với ý kiến bạn B vì bạn H có thi hay không là quyền quyết định của bạn và chỉ cần bạn cố gắng chăm học , học hỏi và tìm tòi thì cái gì dù khó cũng thành công.
b, Nếu là bạn H thì em lúc đó em bảo ban ban bạn là : bạn cứ đi thi mình vấn luôn ủng hộ bạn , động viên bạn siêng năng, chăm học từ mới mỗi ngày .
Theo em,bạn Kiên nên đăng kí tham gia cuộc thi,vì khi bạn tham gia bạn sẽ hiểu rõ hơn về tiếng anh.
Tham khảo
Không phái điều gì con người chúng ta cũng biết,bộ não của chúng ta vẫn còn khá hạn chế vậy nên điều bn chưa biết bạn có thể học hỏi thêm để nâng cao kiến thức vốn có của bản thân.
Văn hay lắm, ngày trước mình theo văn nhưng bỏ theo toán
Rồi bỏ toán sang GDCD
Rồi bỏ GDCD theo môn lí :))))
những tình huống cho thấy các bn chưa nhận thức đc là
tình huống 1 là bn Minh chưa nhận thức đc vì bn chưa bao giờ hát nhưng cứ luôn tụ ti rằng mình hát không hay
tình huống 2 là bn Quang đã nhận thức đc vì sau mỗi bài kiểm tra bn sẽ kiểm tra lại lỗi sai và so sánh đối chiếu đáp án của các bn để biết mình sai ở đâu và từ đó rút ra dcd kinh nghiệm
tình huống 3 là bn Loan đã chưa nhận thức đc vì đó là những lời khuyên chân thành của những ng xung quang mình thay vì tỏ ra khó chịu thì bn Loan nên cố gắng lắng nghe để ko mắc sai lầm
- Tình huống 1. Minh chưa biết cách tự nhận thức bản thân mình vì rất muôn hát nhưng lại ngại sợ các bạn chê cười.
- Tình huống 2. Quang đã biết cách tự nhận thức bản thân mình vì sau mỗi lần cô giáo trả bài kiểm tra, bạn đối chiếu với bài của các bạn được điểm cao để tìm ra những điểm chưa đúng, chưa hay và nhờ các bạn giải thích những điều mà Quang chưa hiểu.
- Tình huống 3. Loan chưa biết cách tự nhận thức bản thân vì Loan không muốn người khác nhận xét không tốt về mình.
Tại sao phải nhắc bài. Đặt vấn đề với bạn ấy nếu bạn ấy học thì bạn không cần nhắc bài.
đó là tùy bạn.bạn hãy nghĩ trong lòng mình xem có muốn giúp hay không.
nếu bạn không biết thì mình có cách:
bạn hãy nhắc nó sai.khi thấy bạn điểm hơn mình,thì bạn nói là:
-lúc đó mình nói cho bạn biết kết quả đúng,còn mình tự làm sai của mình để cho cậu hơn mình.Nhưng không ngờ mình nhắc cậu lại sai.
1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.
Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm
2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.
Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.
3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.
1.
- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình.
- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.
2.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp.
- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.
3.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.
- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
a. Các bạn làm thế là rất đúng . Vì việc làm đã giúp bạn Hoàng vui ; có thêm động lực để vượt qua khó khăn trong cuộc sống
b. Nếu là bạn của Hoàng ; em cũng sẽ làm thế
a) Bạn làm thế là đúng nếu khích lệ bn Hoàng để bn hết tự ti , vì ngồi xe lăn từ nhỏ nên bn ko tự tin các bn động viên thì sẽ giúp bn tự tin trươc đám đông
b)Nếu là bn hoàng em cũng sẽ động viên bn và an ủi bn để bn tự tin hơn
Nếu em là Nam,em sẽ mạnh dạn đứng trước toàn trường trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường.
#Tham khảo
KỊCH BẢN
Nhân vật:
-Hân: Học sinh có ý định tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh, nhưng lo lắng về vốn từ vựng.
-Mai: Bạn thân của Hân, luôn ủng hộ và động viên Hân.
-Giáo viên: Cô giáo dạy tiếng Anh, người khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa.
Cảnh 1: Trong lớp học(Hân ngồi ở bàn, lật đi lật lại cuốn sổ ghi chép tiếng Anh, khuôn mặt căng thẳng. Mai bước vào từ cửa lớp, nhìn thấy Hân.)
Mai:
(Lo lắng)
Hân, cậu sao thế? Trông có vẻ căng thẳng quá! Chuyện gì xảy ra à?
Hân:
(Cúi đầu, thở dài)
Mình đang suy nghĩ có nên tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh mà trường tổ chức không. Mình thích lắm, nhưng…
Mai:
(Cười nhẹ)
Nhưng sao? Cậu nói luôn đi. Cuộc thi đó là cơ hội tốt mà!
Hân:
(Chần chừ)
Mình lo lắm, Mai ạ. Vốn từ vựng tiếng Anh của mình còn hạn chế lắm. Mình sợ khi đứng trước mọi người, mình không thể diễn đạt được hết những gì mình muốn nói.
Mai:
(Đặt tay lên vai Hân)
Cậu đừng lo lắng quá. Không ai ngay từ đầu mà hoàn hảo cả. Cuộc thi này cũng là cơ hội để cậu học hỏi, cải thiện khả năng tiếng Anh mà.
Hân:
(Suy nghĩ)
Nhưng… còn nhiều bạn khác giỏi tiếng Anh hơn mình. Mình cảm thấy không tự tin chút nào.
Mai:
(Thẳng thắn)
Không phải cuộc thi nào cũng chỉ về giỏi hay không giỏi tiếng Anh đâu, Hân. Quan trọng là tinh thần, sự chuẩn bị và cậu có dám thử thách bản thân hay không. Mình tin cậu có thể làm được. Cậu từng thuyết trình tốt trong nhiều bài học khác mà!
Hân:
(Mỉm cười nhẹ)
Cậu nghĩ mình có cơ hội à?
Mai:
Cảnh 2: Phòng giáo viên(Cười tươi)
Chắc chắn luôn! Hơn nữa, nếu cậu cảm thấy từ vựng chưa đủ, thì mình có thể giúp cậu luyện tập. Cùng nhau học thêm từ mới, rồi chuẩn bị bài diễn thuyết. Đừng lo, cậu không cô đơn đâu.
(Hân và Mai đến gặp cô giáo dạy tiếng Anh. Cô giáo đang ngồi làm việc, ngẩng đầu lên khi thấy hai học sinh bước vào.)
Giáo viên:
(Cười hiền)
Hai em có chuyện gì vậy?
Mai:
(Vui vẻ)
Dạ, cô ơi, Hân muốn tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh của trường nhưng còn lo lắng về vốn từ vựng. Cô có thể tư vấn cho bạn ấy không ạ?
Giáo viên:
(Quay sang Hân)
Em lo lắng về điều gì thế, Hân?
Hân:
(Dè dặt)
Dạ, em rất muốn tham gia, nhưng em không tự tin về khả năng tiếng Anh của mình, đặc biệt là vốn từ vựng. Em sợ khi thi em không thể diễn đạt ý một cách trôi chảy.
Giáo viên:
(Điềm tĩnh)
Thầy cô luôn khuyến khích học sinh tham gia những cuộc thi như thế này để rèn luyện kỹ năng. Cuộc thi hùng biện không chỉ đánh giá về vốn từ vựng, mà còn về khả năng diễn đạt và sự tự tin của em. Nếu em thấy mình chưa giỏi từ vựng, thì đó chính là cơ hội để em học thêm. Điều quan trọng nhất là em dám thử thách bản thân và không sợ thất bại.
Hân:
(Chần chừ)
Vậy cô nghĩ em nên tham gia không ạ?
Giáo viên:
(Cười khích lệ)
Cô tin em nên tham gia. Em sẽ không chỉ học hỏi thêm mà còn phát triển rất nhiều kỹ năng quan trọng khác. Hơn nữa, em có Mai đây luôn sẵn sàng giúp đỡ, phải không?
Mai:
(Cười tươi)
Dạ đúng rồi ạ! Em sẽ giúp Hân luyện tập và cải thiện từ vựng.
Giáo viên:
(Tươi cười)
Vậy tốt rồi! Hân, hãy nhớ rằng khi em quyết định tham gia, đó đã là một chiến thắng lớn. Quan trọng là dám thử sức và học hỏi từ kinh nghiệm. Cô sẽ hỗ trợ em hết mình trong quá trình luyện tập.
Hân:
Cảnh 3: Tại nhà Hân(Mỉm cười, cảm thấy tự tin hơn)
Dạ, em cảm ơn cô! Em sẽ đăng ký tham gia.
(Hân và Mai đang ngồi cùng nhau, ôn tập từ vựng và luyện tập bài hùng biện.)
Mai:
(Đọc từ vựng)
Từ này là "sustainable development" – phát triển bền vững. Cậu hiểu chứ?
Hân:
(Gật đầu)
Ừ, mình nhớ rồi. Phải dùng trong bối cảnh khi nói về các giải pháp cho môi trường.
Mai:
(Cổ vũ)
Chính xác! Thấy chưa, cậu đã tiến bộ rất nhiều rồi. Cố lên, mình tin cậu sẽ làm tốt trong cuộc thi.
Hân:
(Mỉm cười tự tin)
Cảm ơn cậu, Mai. Mình sẽ cố gắng hết sức!
Kết thúc.
Nhân vật:
Hân ( học sinh)
Bích ( bạn của Hân)
Cô Nguyệt ( giáo viên dạy tiếng Anh)
Cảnh 1: Trong lớp học:
( Hân ngồi ở bàn, cầm cuốn sổ ghi chép với vẻ đầy lo lắng, chần chừ, Bích đến ngồi cạnh).
Bích ( cười): Nghe nói trường mình sắp tổ chức cuộc thi tiếng Anh hùng biện đấy! Tớ thấy cậu tích cực, nhanh nhẹn thế này thì tham gia chứ?
Hân ( thở dài): Mình cũng đang suy nghĩ đây...! Nhưng vốn từ vựng của mình còn hạn chế, mình e sẽ không thể hoàn thành tốt thử thách này.
Bích ( vỗ vai Hân): Cậu đừng lo! Hùng biện không chỉ cần từ vựng đâu.Quan trọng là cách trình bày, ý tưởng và trên hết là niềm tin vững vàng của bản thân.
Hân ( nhíu mày): Nhưng nếu không đủ vốn liếng từ vựng thì việc truyền đạt hay diễn giải sẽ là một áp lực lớn.
Cảnh 2: Gặp cô Nguyệt
( Bích và Hân tìm đến cô Nguyệt, cô đang ở phòng chờ giáo viên để soạn tài liệu tham gia cuộc thi).
Hân( ngập ngừng): Cô ơi, em đang nghĩ đến việc tham gia cuộc thi hùng biện Tiếng Anh. Nhưng em lo rằng từ vựng của mình là chưa đủ...
Cô Nguyệt ( mỉm cười): Hân em biết rằng nhiều người cũng có nỗi lo như em không? Quan trọng là em có đam mê và sẵn sàng học hỏi.
Hân :Nhưng em sợ sẽ không thể truyền tải tốt ý kiến của mình.
Cô Nguyệt: Em hoàn toàn có thể cải thiện khả năng của mình. Cô sẽ giúp em luyện tập. Nếu em hăng say và nỗ lực trong thử thách lần này thì cô tin rằng em sẽ làm tốt.
Cảnh 3: Tại nhà Hân
( Hân ngồi tại bàn học, suy nghĩ một lúc rồi quyết định lấy điện thoại ra).
Hân ( gọi cho Bích): Mình đã sẵn sàng tham gia cuộc thi này rồi! Mình sẽ cố gắng học từ vựng và chuẩn bị thật tốt.
Bích ( vui mừng): Tuyệt vời! Mình sẽ hỗ trợ cậu một phần! Cùng nhau cố gắng, chúng mình sẽ làm được.
Hân: Mình sẽ không để nỗi lo cản bước ý chí của mình đâu!
Cảnh 4: Trên sân khấu cuộc thi
( Hân đứng trên sân khấu, hồi hộp nhưng cũng quyết tâm. Bích đứng ở hàng ghế khán giả, động viên và cổ vũ).
Hân ( nói to, tự tin): Xin chào các bạn! Mình là Bùi Hoàng Bảo Hân- mình là học sinh lớp 6C- Trường THCS Cầu Giấy-Hà Nội. Hôm nay, mình xin chia sẻ ý kiến của mình về vấn đề BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG...
(Hân dần dần trở nên tự tin hơn và tràn đầy dũng khí).
Cảnh 5: Sau cuộc thi
( Bích và Hân đứng ngoài cổng trường vui vẻ).
Hân ( hạnh phúc): Dù kết quả thế nào thì mình cũng đã vượt qua nỗi sợ của bản thân.
Bích: Đúng rồi! Điều quan trọng là cậu đã dám bước ra khuyết điểm trong thử thách lần này.
( Cả hai cùng tâm sự, cười nói rồi vui vẻ ra về).
Kết thúc!
Đây là bài viết của mình!!