K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

có ở trên mạng á bạn

1 .tính chất giao hoán 

2.tính chất kết hợp

3. nhân vs số 1

4.tính chất phân phối phép cộng đối vs phép nhân

k đúng cho mk nha rồi sang giải bài hộ mk nha

30 tháng 4 2017

a) Tính chất giao hoán: \(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\)

b) Tính chất kết hợp: \(\left(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\right).\frac{p}{q}=\frac{a}{b}.\left(\frac{c}{d}.\frac{p}{q}\right)\)

c) Nhân với số 1: \(\frac{a}{b}.1=1.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\)

d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: \(\frac{a}{b}.\left(\frac{c}{d}+\frac{p}{q}\right)=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}+\frac{a}{b}.\frac{p}{q}\)

                         



 

19 tháng 9 2016

a ) Phép cộng :

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với 0

Phân phối của phép cộng đối với phép nhân

b ) Phép trừ :

Mình ko biết

21 tháng 3 2018

1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y

10 tháng 11 2014

BÍ CÁI GÌ TỰ MỞ SÁCH RA MÀ XEM 

30 tháng 4 2015

1: chịu nha

2:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

3:nhân: a^m.1^n=a^m+n

chia: a^m:a^n= a^m-n

4: tính chât 1: nết tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó

TQ: a chia hết m, b chia hết m và c chia hết m => (a+b+c) chia hết m

tính chất 2: nếu chỉ có một số hạng của tổng ko chia hết cho một số, còn các số  hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó. 

TQ: a ko chia hết m, b ko chia hết m và c ko chia hết m => (a+b+c) ko chia hết m

5: các số có số tận cùng là các số chẵn chia hết cho 2

các số có tổng chia hết cho 3 chia hết cho 3

các số có sô tận cùng là 0,5 chia hết cho 5

các số có tổng bằng 9 chia hết cho 9

6:

số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cố hai ước là 1 và chính nó. vd: 2

hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. vd: 14

7: tra trong sách ý

8,9 trong SGK

 

 

mk giúp bạn rùi đó, chọn câu của mình nha, cảm ơn nhiều

 

 

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

4 tháng 4 2018

1. Tính diện tích hình tròn

Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI


Công thức tính chu vi hình tròn và diện tích hình tròn

Trong đó:

  • r: Bán kính hình tròn
  • d: đường kính hình tròn
  • π = Hằng số PI bằng 3.14
4 tháng 4 2018

1. Tính diện tích hình tròn

1/ Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
S = r ^2 x 3,14
Trong đó:

  • r: Bán kính hình tròn
  • d: đường kính hình tròn
  • π = Hằng số PI bằng 3.14

2/ Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m